Bệnh uốn ván không những tấn công gây hại cho người bình thường mà còn đe dọa cả sức khỏe thai phụ lẫn trẻ sơ sinh. LIệu rằng bầu lần 2 tiêm uốn ván khi nào? điều này khá quan trọng giúp tạo miễn dịch ngăn ngừa ảnh hưởng nguy hiểm của bệnh với mẹ và cả thai nhi. Với nghi vấn này, mời bạn đọc tìm hiểu chi tiết qua bài viết chị em mang bầu lần 2 tiêm phòng uốn ván khi nào?

Tư Vấn Trực Tuyến Miễn Phí

Lý do nào khiến thai phụ mang bầu lần 2 phải tiêm uốn ván?

Người mẹ nào cũng muốn con mình phát triển toàn diện từ trong bụng và không bị bất cứ tổn thương gì xảy ra. Thế nên, trước khi giải đáp thắc mắc bầu lần 2 tiêm uốn ván khi nào? Bạn đọc hãy dừng chút thời gian tìm hiểu về uốn ván để thấy tầm quan trọng của việc tiêm phòng bệnh uốn ván cho thai phụ.

Uốn ván là thuật ngữ y khoa chỉ căn bệnh nhiễm trùng do vi khuẩn Clostridium Tetani gây ra. Loại vi khuẩn này có hàm lượng độc tố cực mạnh với khả năng lây nhiễm nhanh. Do đó, bất kỳ đối tượng nào đã nhiễm phải loại vi khuẩn này đều có tăng cao nguy cơ tử vong nếu không phát hiện và cấp cứu kịp thời. Hơn nữa, vi khuẩn gây bệnh uốn ván có khả năng sinh sống trong môi trường khắc nghiệt trong thời gian dài nên rất khó tiêu diệt một cách hoàn toàn. 

Lý do nào khiến thai phụ mang bầu lần 2 phải tiêm uốn ván?

Các đối tượng có nguy cơ nhiễm vi khuẩn uốn ván bao gồm người có vết thương hở trên da, đặc biệt là chị em trong quá trình chuyển dạ để sinh đẻ hoặc trẻ sơ sinh thông qua đường cắt dây rốn trong lúc được sinh ra. Chính vì các lý do trên mà việc thai phụ tiêm phòng uốn ván đóng vai trò cực kỳ quan trọng giúp phòng ngừa căn bệnh nguy hiểm này.

Bởi vì, tiêm uốn ván cho chị em thai phụ là một biện pháp nhằm giúp cho cơ thể mẹ tạo ra một lượng kháng thể để giảm tối đa nguy cơ lây nhiễm cho con, cũng như tránh tình trạng mắc bệnh uốn ván trong quá trình chuyển dạ sinh nở. Bên cạnh đó, tiêm phòng uốn ván cho bà bầu cũng góp phần giảm thiểu nguy cơ bị nhiễm trùng uốn ván sau khi sinh cho cả mẹ và bé. Ngoài lần tiêm uốn ván cho con so thì mẹ cũng cần chủ động tìm hiểu bầu lần 2 tiêm uốn ván khi nào để tiến hành tiêm phòng đúng thời điểm. Vì sau từ 1 đến 2 năm thì tác dụng của thuốc tiêm phòng bệnh uốn ván đã giảm hiệu quả đáng kể. 

Tư Vấn Trực Tuyến Miễn Phí

[GIẢI ĐÁP] Liệu mang bầu lần 2 tiêm uốn ván khi nào?

Dù bản thân chị em thai phụ đã tiêm đủ cả 2 mũi uốn ván trong lần đầu mang thai thì cũng không nên quên tiêm vacxin vào lần mang thai tiếp theo, vậy mang bầu lần 2 nên tiêm uốn ván khi nào? Theo bác sĩ sản khoa khuyến cáo các thời điểm tiêm uốn ván cho mẹ bầu lần 2 cụ thể như:

Tiêm thuốc cách 4 đến 5 năm

Nếu mẹ bầu tiêm phòng vacxin (vắc xin) uốn ván vào lần mang thai đầu tiên cách đây khoảng từ 4 đến 5 năm thì hiện tại thuốc đã hết hiệu lực phòng bệnh uốn ván. Do đó, lần mang thai thứ 2 cần tiêm thêm vacxin. Vậy thì bầu lần 2 nên tiêm uốn ván khi nào? đáp này cho trường hợp này là nên để thai kỳ bước vào tuần thứ 26 hãy để bác sĩ chuyên khoa để tiêm phòng uốn ván. 

Hoàn toàn chưa hề tiêm phòng uốn ván

Chị em thai phụ hoàn toàn chưa hề tiêm uốn ván ngay lần đầu mang thai thì bắt buộc mang thai lần 2 phải tiêm đủ 2 mũi. Với trường hợp này bầu lần 2 nên tiêm uốn ván khi nào? thì mũi đầu tiên sẽ được tiêm khi mang bầu được 4 hoặc 5 tháng thông thường là khoảng tuần 21 – 22 của thai kỳ. Sau đó, mũi thứ 2 sẽ tiêm sau mũi đầu tiên khoảng 1 tháng và tiêm trước ngày dự sinh tối thiểu 30 ngày.

Liệu mang bầu lần 2 tiêm uốn ván khi nào?

Chị em cần biết rằng tổng số mũi tiêm phòng uốn ván là 5 mũi. Nên việc bầu lần 2 tiêm uốn ván khi nào, còn tùy thuộc vào mũi tiêm cuối cùng cách thời gian chị em mang thai là bao lâu, cụ thể: 

Các thai phụ dù đã tiêm đủ 2 mũi uốn ván trong lần đầu mang thai nhưng không tiêm mũi nhắc lại sau sinh cũng cần tiêm bù mũi thứ 3 trong tháng thứ 4 hoặc thứ 5 của thai kỳ.

Thai phụ đã tiêm phòng uốn ván 1 hoặc 2 mũi trước đây (tính cả mũi tiêm phòng bệnh trong chương trình tiêm chủng mở rộng khi còn nhỏ) thì cần tiêm thêm 1 mũi vào tháng thứ 4 hoặc thứ 5 trong thời gian mang thai.

Chị em thai phụ đã tiêm phòng 3 đến 4 mũi uốn ván trước đó mà lần tiêm phòng cuối cùng đã trên 1 năm bắt buộc thai phụ phải tiêm 1 mũi vacxin nhắc lại vào tháng thứ 4 hoặc thứ 5.

Với chị em thai phụ đã tiêm đủ 5 mũi uốn ván thì không cần thiết phải tiêm bổ sung nữa vì hiệu quả phòng bệnh đã đạt hơn 95%. Tuy nhiên, nếu mũi tiêm cuối cùng đã trên 10 năm thì phải tiêm nhắc lại để đảm bảo vacxin phòng bệnh phát huy tối đa hiệu quả.

Vấn đề bầu bì lần 2 tiêm uốn ván khi nào? thực sự là điều cần được chị em chú tâm thực hiện, dù ở lần mang thai đầu đã tiêm đủ 2 mũi nhưng sau một vài năm thì tác dụng của vacxin bắt đầu giảm dần, khiến thai phụ sẽ có nguy cơ bị vi trùng uốn ván tấn công rất cao. Thế nên, tiêm phòng uốn ván đúng thời điểm khi mang thai lần 2 không những giúp chị em tránh bệnh mà còn gián tiếp bảo vệ sức khỏe thai nhi.

Tư Vấn Trực Tuyến Miễn Phí

Những điều cần lưu tâm khi tiêm phòng uốn ván cho lần mang bầu thứ 2

Mặc dù đã có kinh nghiệm từ lần mang bầu đầu tiên nhưng việc tiêm phòng uốn ván muốn đạt kết quả tốt cho lần thứ 2 mang thai thì chị em cần chú ý những điều sau: 

tenhong Khám thai và tuân theo lịch tiêm phòng: Chị em cần phải thường xuyên khám thai và tuân theo lịch tiêm phòng được tư vấn. Đặc biệt, chị em cần lựa chọn những trung tâm y tế tiêm chủng có uy tín và chuyên môn đã được chứng nhận bởi cơ quan chức năng để đảm bảo sự an toàn cho cả mẹ và con bao gồm: trạm y tế ở xã, phường hoặc các trung tâm y tế dự phòng để thực hiện tiêm phòng bệnh uốn ván. Chị em thai phụ không được tiêm phòng uốn ván ở các địa chỉ y tế kém chất lượng.

tenhong Trường hợp đặc biệt nên liên hệ bác sĩ tư vấn: Với thai phụ có tiền sử sinh non hoặc mang đa thai cần hỏi qua ý kiến bác sĩ về việc tiêm phòng uốn ván sớm hơn để phát huy tối đa tác dụng khi bé chào đời.

Những điều cần lưu tâm khi tiêm phòng uốn ván cho lần mang bầu thứ 2

tenhong​​​​​​​ Tác dụng phụ sau khi tiêm: Sau khi tiêm vacxin uốn ván, một số chị em sẽ gặp tác dụng phụ như sưng đỏ, đau nhức thường ở vị trí tiêm, chúng sẽ tự động khỏi sau khi tiêm khoảng từ 3 đến 4 ngày không cần uống thuốc. Hơn nữa, biểu hiện này sẽ không ảnh hưởng đến thai phụ và thai nhi nên không cần quá lo lắng. Tuy nhiên, chị em thấy xuất hiện triệu chứng như chân tay lạnh, tim đập nhanh, da xanh xao, khó thở… Nên nhanh chóng đến gặp bác sĩ sớm có thể đó là tình trạng sốc phản phệ sau tiêm phòng uốn ván.

Ngoài tiêm phòng uốn ván theo đúng lịch thì bác sĩ Phòng Khám Đa Khoa Hữu Nghị còn khuyên thai phụ nên: ăn uống đầy đủ chất đủ chất dinh dưỡng, nghỉ ngơi, khám thai định kỳ để đảm bảo sức khỏe và sự phát triển của thai nhi.

saoxanhHy vọng những thông tin chúng tôi vừa chia sẻ phần nào trả lời tốt thắc mắc mang bầu lần 2 tiêm uốn ván khi nào? Nếu bạn vẫn còn thắc mắc chưa hiểu rõ hãy gọi vào số [sodt] hoặc nhấp vào khung chat >>Tư Vấn Trực Tuyến<< để được giải đáp cụ thể hơn.