Nội dung
Giang mai là căn bệnh nguy hiểm, phổ biến trong xã hội hiện nay, bởi tốc độ lây lan nhanh và không có vắc xin phòng chống. Nhiều người vô tình mắc bệnh thường thắc mắc bệnh giang mai bao lâu thì phát bệnh, giang mai có đe dọa đến tính mạng hay các điều trị bệnh thế nào. Để có được câu trả lời chính xác nhất, mời bạn đọc dành ra ít phút để tìm hiểu trong bài viết này.
Hiểu đúng về bệnh giang mai
Trước khi trả lời giang mai bao lâu thì phát bệnh, người bệnh cần có những cách hiểu biết đúng về bệnh căn bệnh này. Giang mai được phát hiện từ rất sớm, trong những năm thế kỉ 15. Bệnh do một loại xoắn khuẩn có tên gọi Triponema Pallidum gây và chủ yếu lây nhiễm qua đường tình dục. Giang mai có thời gian phát triển khá dài, trải qua 4 giai đoạn.
Như đã biết, giang mai lây truyền chủ yếu qua đường tình dục, tình dục bừa bãi mà không có biện pháp an toàn nào như quan hệ qua đường âm đạo, hậu môn, miệng. Tuy nhiên, bệnh cũng có thể lây truyền qua nhiều con đường khác nhau trong đó có lây qua đường máu, tiếp xúc với vết thương hở của người mắc bệnh thì nguy cơ nhiễm là rất cao. Lây qua đường từ mẹ sang thai nhi nếu không có những biện pháp điều trị và phòng tránh triệt để cho thai nhi.
Ngoài ra, vi khuẩn giang mai có thể tồn tại bên ngoài vài phút, nếu người bình thường sử dụng chung các vật dụng cá nhân chung với người mắc bệnh như đũa, dao cạo, khăn mặt, quần áo thì có thể bị lây nhiễm giang mai.
Bệnh giang mai bao lâu thì phát bệnh
Theo các chuyên gia y tế bệnh xã hội, giang mai là loại bệnh rất khó nhận biết khi đang trong thời gian ủ bệnh, chủ yếu phát bệnh khi được xét nghiệm huyết thanh. Ban đầu khuẩn xoắn gây bệnh sau khi xâm nhập vào cơ thể người bệnh thường không gây ra các triệu chứng bất thường nào. Điều này khiến cho bệnh giang mai có khả năng lây nhiễm cho người khác là rất cao trong thời gian ủ bệnh. Đặc biệt là khi có thói quen quan hệ tình dục không an toàn hoặc tiếp xúc gần gũi với người mắc bệnh.
Thời gian phát bệnh giang mai
Vậy giang mai bao lâu thì phát bệnh ra bên ngoài? Giang mai phát triển kéo dài qua 4 giai đoạn và trong nhiều năm liền.
Giai đoạn 1: Sau khi vi khuẩn xâm nhập vào cơ thể sẽ có thời gian ủ bệnh là khoảng 3 tuần. Sau đó trên da người bệnh sẽ bắt đầu xuất hiện các săng giang mai và hạch.
Giai đoạn 2: Sau khi săng giang mai xuất hiện ở giai đoạn 1 có thêm 45 ngày nữa ủ bệnh hoặc có thể kéo dài hơn 2 năm.
Giai đoạn 3: Bệnh giang mai tiềm ẩn trong khoảng từ 5 – 10 năm để từ từ xâm nhập vào bên trong các cơ quan quan trọng trong cơ thể người.
Giai đoạn cuối: Bệnh có thể kéo trên 10 năm trở đi và gây ra những tổn thương cho thần kinh, mắt, cơ quan trong cơ thể.
Bệnh giang mai bao lâu thì phát bệnh? Cũng theo các bác sĩ chuyên khoa, thời gian phát bệnh giang mai ở mỗi người là không giống nhau, còn tùy thuộc vào sức đề kháng của mỗi người. Cụ thể:
Nhiều trường hợp người có sức đề kháng kém thì thời gian phát hiện bệnh giang mai nhanh, thường là sau thời gian ủ bệnh khoảng 10 ngày, thậm chí là 3 ngày.
Với những người có sức đề kháng cao thì thời gian phát bệnh giang mai sẽ lâu hơn, có thể kéo dài tới 3 tháng.
Một số trường hợp đặc biệt, thời gian ủ bệnh kéo dài tới 1 năm. Sau đó người bệnh sẽ xuất hiện luôn các triệu chứng giang mai ở giai đoạn 2 và giai đoạn 3.
Biểu hiện giang mai ở nam và nữ giới
Sau thời gian ủ bệnh, người bệnh sẽ xuất hiện một số biểu hiện cụ thể dưới đây:
Giai đoạn 1: Cơ thể có cảm giác mệt mỏi, uể oải khiến người bệnh khó tập trung. Các vết săng giang mai xuất hiện hình tròn hoặc bầu dục ở miệng, trên da, khi ấn nhẹ sẽ biến mất. Hạch nổi, sưng ở các vị trí như cổ, bẹn và nách. Ngoài ra, với nhiều người còn cảm giác đau nhức các khớp, nhức mỏi mắt, chán ăn và buồn nôn.
Giai đoạn 2: Sau giai đoạn 1, ở thời kỳ này người bệnh có thể phát ban một vài vị trí hoặc toàn bộ cơ thể. Mụn mọc ở bộ phận sinh dục hoặc miệng. Một số biểu hiện khác như đau họng, nhức đầu, tóc rụng, đau âm đạo, hậu môn…
Giai đoạn 3: Gần như bệnh không có biểu hiện hay triệu chứng gì đặc biệt, khiến người bệnh chủ quan.
Giai đoạn cuối: Giang mai gây ra những biến chứng hủy hoại các cơ quan, thậm chí tử vong do các bệnh lý thông thường.
Khám và chữa trị bệnh giang mai
Bệnh giang mai bao lâu thì phát bệnh? Việc phát hiện bệnh giang mai không hề đơn giản, thậm chí còn thường bị nhầm lẫn với các bệnh thông thường như nhiệt miệng, viêm nhiễm phụ khoa thông thường, đau họng hay đau nhức xương khớp.
Cách phát hiện bệnh giang mai sớm
Để phát hiện giang mai sớm, các chuyên gia khuyến cáo mọi người trong độ tuổi vị thành niên cần thực hiện khám sức khỏe định kỳ. Đó là cách tốt nhất để phát hiện ra bệnh giang mai ở giai đoạn đầu. Lúc này, bác sĩ sẽ tiến hành kiểm tra các biểu hiện lâm sàng, thực hiện xét nghiệm máu để có thể phát hiện chính xác tình trạng bệnh.
Khi có hành vi quan hệ tình dục không an toàn, nhận thấy những biểu hiện bất thường trên cơ thể, mọi người cần đến các cơ sở y tế uy tín để tìm hiểu và hỗ trợ tư vấn. Ngoài ra, bác sĩ chuyên khoa giang mai có thể chẩn đoán bệnh bằng cách kiểm tra dịch nhầy từ vết loét trên cơ thể, nhưng đây là phương pháp rất ít được sử dụng.
Điều trị bệnh giang mai thế nào
Sau khi nắm được giang mai bao lâu thì phát bệnh, việc điều trị triệt để sớm có ý nghĩa quan trọng không chỉ với người bệnh mà còn ảnh hưởng tới những người xung quanh. Bệnh nhân không cần quá lo lắng nếu kịp thời phát hiện bởi hiện nay có 2 cách có thể điều trị hoàn toàn giang mai.
Sử dụng thuốc: Ngay khi phát hiện, người bệnh nhiễm khuẩn giang mai, các bác sĩ sẽ kê đơn thuốc kháng sinh đặc trị. Kháng sinh có thể ở dạng viên uống hoặc tiêm vào tĩnh mạch. Ưu điểm của cách này là tiết kiệm, ngăn chặn được sự phát triển của vi khuẩn. Nhưng với mức độ bệnh nặng hơn thì hiệu quả không được cao vì kháng sinh không tiêu diệt tận gốc mầm bệnh, thời gian điều trị kéo dài và phải tuân thủ chính xác theo phác đồ điều trị. Bên cạnh đó, thuốc kháng sinh cũng thường gây ra những tác dụng phụ không mong muốn.
Phương pháp cân bằng miễn dịch: Được các chuyên gia đánh giá cao bởi mức độ hiệu quả của cách này. Thời gian điều trị nhanh chóng và tiêu diệt triệt để vi khuẩn, tăng cường hệ miễn dịch cho cơ thể, không gây biến chứng và tỷ lệ tái phát thấp. Liệu pháp cân bằng miễn dịch trải qua 4 bước: Xét nghiệm để tìm ra nơi vi khuẩn trú ngụ; không chế xoắn khuẩn để ngăn cho vi khuẩn phát triển; Tiêu diệt xoắn khuẩn; Tăng cường hệ miễn dịch cho cơ thể để ngăn chặn vi khuẩn quay trở lại. Hiện nay, phương pháp cân bằng miễn dịch áp dụng hầu hết ở các cơ sở y tế chuyên khoa.
Trên đây là giải đáp rõ ràng nhất cho câu hỏi giang mai bao lâu thì phát bệnh. Với những thông tin mà chúng tôi cung cấp, hy vọng sẽ giúp bạn yên tâm và có những quyết định đúng đắn trong việc khám, điều trị bệnh. Nếu có thêm những băn khoăn hoặc cần tư vấn, bạn có thể liên hệ với Đa khoa Hữu Nghị Đà Nẵng qua [sodt] hoặc nhấp vào khung >>Tư Vấn Trực Tuyến<<.