Nội dung
Dù căn bệnh lậu không còn quá xa lạ nhưng vẫn nhiều bệnh nhân bị mịt mờ trước nhiều câu hỏi, chẳng hạn như bệnh lậu lây qua đường gì và bệnh lậu có lây qua đường nước bọt không? Do đó, bài viết dưới đây sẽ giúp bạn đọc giải đáp toàn diện đặc biệt là bệnh lậu lây qua những đường gì?
Các thông tin về bệnh lậu không nên bỏ qua
Trước khi cùng tìm hiểu bệnh lậu lây qua đường gì và bệnh lậu có lây qua đường nước bọt không? Mọi người hãy cùng chúng tôi định nghĩa đúng căn bệnh xã hội nguy hiểm nay. Bệnh lậu xuất hiện là do chủng vi khuẩn Gram âm có tên khoa học là Neisseria gonorrhoeae tấn công vào cơ thể.
Nhận biết sớm dấu hiệu của bệnh lậu ở nam và nữ
Song lậu cầu khuẩn sẽ trải qua thời gian ủ bệnh từ 10 đến 14 ngày mới xuất hiện triệu chứng bất thường ở nam và nữ như sau:
▸Dấu hiệu lậu ở nam giới: Mỗi lần tiểu tiện, nam giới mắc bệnh lậu sẽ cảm thấy nóng rát – đau đớn, đi tiểu buốt – tiểu rắt, tiểu ra cả máu lẫn mủ. Đường tiết niệu sẽ có dấu hiệu bất thường đặc biệt là dịch mủ, phần bao quy đầu dương vật có dấu hiệu sưng viêm, vùng tinh hoàn và bìu đau đớn khó chịu.
▸Dấu hiệu lậu ở nữ giới: Chị em tiểu tiện thấy nóng rát, tiểu buốt, đau khi tiểu và đi tiểu nhiều lần.
Vùng kín tiết ra khí hư có màu vàng hoặc xanh kèm mùi hôi tanh khó chịu; xuất hiện cơn đau bụng dưới, đau vùng chậu và cảm thấy buồn nôn; chảy máu vùng kín bất thường có màu sắc lạ nhưng không phải trong kỳ kinh nguyệt; âm hộ có biểu hiện sưng tấy, đau rát và ngứa ngáy.
Căn bệnh lậu có thể gây nhiều biến chứng nguy hiểm đối với sức khỏe của người bệnh, bao gồm: nhiễm trùng lây lan, tăng nguy cơ mắc bệnh HIV/AIDS, vô sinh hiếm muộn, hình thành bệnh ung thư ở bộ phận sinh dục,v..v.
Chính vì vậy, mỗi người đều cần tự giác tìm hiểu và nắm rõ liệu lậu lây qua đường gì, từ đó có biện pháp phòng tránh kịp thời và hiệu quả, chứ đừng chờ đến khi phát hiện bệnh thì đã muộn.
Giải đáp nghi vấn bệnh lậu lây qua đường gì?
Thực tế còn rất nhiều người mắc bệnh nhưng vẫn chưa nắm rõ bệnh lậu lây qua đường gì? Chính vì thế, mọi người nên lưu ý những thông tin sau để có thể chủ động phòng ngừa từ đầu. Theo nhiều nghiên cứu chỉ ra, bệnh lậu có thể lây nhiễm qua nhiều con đường nhưng chủ yếu phải kể đến:
❖Lây nhiễm qua đường tình dục: Đáp án đầu tiên cho nghi vấn bệnh lậu lây qua đường gì? Theo thống kê cho biết 90% ca nhiễm lậu cầu khuẩn là lây qua đường quan hệ tình dục. Bởi việc quan hệ tình dục không an toàn hoặc quan hệ tình dục bừa bãi với nhiều bạn tình, đặc biệt là với gái mại dâm và quan hệ tình dục với người đã nhiễm lậu cầu khuẩn đều có nguy cơ mắc bệnh lậu cực cao. Khi quan hệ tình dục không có biện pháp an toàn vô tình tạo điều kiện cho khuẩn Neisseria Gonorrhoeae tồn tại trong dịch dương vật nam hoặc âm đạo nữ truyền qua cơ thể khỏe mạnh, đến khi miễn dịch tự nhiên ở cơ thể giảm thì lũ virus này sẽ bắt đầu hoành hành và phát triển các dấu hiệu bệnh lậu.
❖Lây nhiễm qua đường miệng: Song song với đường tình dục cơ bản bệnh lậu lây qua đường gì, thì không thể thiếu đường miệng. Vì quan hệ tình dục bằng miệng với người đang mắc bệnh lậu hoặc thông qua tiếp xúc tuyến nước bọt khi hôn môi với người bệnh cũng là nguyên nhân dẫn đến bệnh lậu. Quan hệ bằng miệng là nguyên nhân chủ yếu gây bệnh lậu ở miệng dễ khiến người bệnh khó ăn uống và giao tiếp bình thường. Mọi người nên hạn chế quan hệ tình dụng bằng đường miệng và tự bản thân chủ động hoặc khuyên bạn tình thăm khám điều trị ngay tránh tác hại khôn lường
❖Tiếp xúc trực tiếp với lậu cầu khuẩn: Một số người vì đến những cơ sở thăm khám “chui” không tiến hành diệt trùng dụng cụ y tế làm tăng nguy cơ nhiễm virus, trong đó có cả song lậu cầu khuẩn.
❖Lây qua đường máu: Đây cũng là một trong những con đường cần liệt kê trong các đáp án của câu hỏi bệnh lậu lây qua đường gì? Những người không may mất nhiều máu hoặc thiếu máu trầm trọng cần truyền máu gấp, nếu vô tình bị truyền trúng phần máu nhiễm lậu cầu khuẩn sẽ chuyển thành người mắc bệnh lậu. Để tránh vô tình nhiễm bệnh, trước khi nhận máu nên yêu cầu thực hiện các xét nghiệm cần thiết và kiểm tra thật kỹ càng.
❖Lây qua đường truyền từ mẹ sang con: Trước khi mang thai hoặc trong lúc mang thai, chị em không hề biết đã nhiễm lậu cầu khuẩn vô tình lây sang thai nhi. Vì vậy, chị em muốn đảm bảo sức khỏe bản thân và bé nên kiểm tra sức khỏe sinh sản trước, nếu phát hiện bệnh lậu thì nên xác định nguyên nhân và điều trị hoàn toàn rồi mới mang thai. Trường hợp chị em đã nhiễm khuẩn lậu nên điều trị khỏi hẳn bệnh rồi mới tính đến kế hoạch có em bé để tránh lây nhiễm và ảnh hưởng xấu tới sức khỏe lẫn trí tuệ của bé.
❖Lây qua vật dụng dùng chung với người bệnh: Sử dụng chung đồ dùng vệ sinh cá nhân của người mắc bệnh gồm có: bàn chải đánh răng, khăn tắm, thìa, đũa, dao cạo, cốc nước, quần áo lót,v..v. Điều này sẽ làm tăng nguy cơ nhiễm bệnh lậu hoặc một số bệnh xã hội khác như mụn rộp sinh dục, sùi mào gà, giang mai,…. Chính vì thế, mỗi cá nhân nên có riêng đồ dùng cá nhân chứ đừng tự sử dụng chung với người khác.
Tóm lại, bệnh lậu là một trong những căn bệnh xã hội có tốc độ lây nhiễm cao và lây truyền qua nhiều con đường khác nhau như đã nêu. Chính vì thế, mọi người hãy nắm rõ các kiến thức y khoa về bệnh để kịp thời phát hiện và chủ động kiểm tra cũng như điều trị bệnh càng sớm càng tốt.
Liệu bệnh lậu có lây qua đường nước bọt không?
Theo chuyên gia bệnh xã hội cho hay, bệnh lậu hoàn toàn có thể lây qua đường nước bọt khi miệng có những vết xước nhỏ hoặc bị chảy máu chân răng, cụ thể:
●Quan hệ tình dục bằng miệng với người nhiễm lậu cầu khuẩn: Nếu quan hệ tình dục bằng miệng với người mắc bệnh lậu, vi khuẩn sẽ lẫn trong các dịch nhầy theo đường miệng xâm nhập qua vết xước và tuyến nước bọt đi vào cơ thể dẫn đến nhiều biểu hiện bệnh.
●Hôn nhau: Hành động tình cảm này vô tình khiến 2 người trao đổi tuyến nước bọt, tạo điều kiện cho lậu cầu khuẩn xâm nhập vào khoang miệng rồi di chuyển khắp cơ thể.
●Sử dụng chung bàn chải đánh răng: Lúc này, song lậu cầu khuẩn của người mắc bệnh có thể xâm nhập được vào cơ thể và gây bệnh xã hội nguy hiểm này.
Qua đây, mọi người cũng đã có câu trả lời cho thắc mắc liệu lậu có lây qua đường nước bọt không? Nếu người bệnh nghi ngờ bản thân mắc bệnh lậu có thể đến ngay Phòng Khám Đa Khoa Hữu Nghị Đà Nẵng để được hỗ trợ toàn diện.
Nhờ phòng khám hợp tác cùng hàng loạt tên tuổi hàng đầu trong lĩnh vực bệnh lây nhiễm với kinh nghiệm trên 20 năm cùng tay nghề phẫu thuật chuẩn xác.
Hơn nữa, kết hợp máy móc khám chữa bệnh hiện đại nhập khẩu hoàn toàn giúp việc điều trị chuẩn xác hơn. Đặc biệt, phí khám chữa bệnh lậu phải chăng đúng theo quy định hiện hành tránh xuất hiện khoản vô lý.
➪Chúng tôi vừa gửi đến đáp án cho câu hỏi bệnh lậu lây qua đường gì và bệnh lậu có lây qua đường nước bọt không? Nếu bạn còn nhiều thắc mắc khác cần giải đáp hãy liên hệ với chuyên viên Hữu Nghị thông qua [sodt] hoặc >>Tư Vấn Trực Tuyến<< để nhận được sự hỗ trợ bài bản.