Những người bị nhiễm virus HPV là đối tượng có nguy cơ mắc bệnh ung thư cao, đặc biệt là ung thư cổ tử cung ở nữ giới. Chính vì thế mà bị sùi mào gà có tiêm ngừa HPV được không là vấn đề được rất nhiều chị em nữ giới quan tâm đến. Bài viết dưới đây là tư vấn: bị sùi mào gà có tiêm phòng HPV được không từ chuyên gia tại phòng khám Đa khoa Hữu Nghị, mời bạn đọc theo dõi để có được đáp án tốt nhất. 

Tư Vấn Trực Tuyến Miễn Phí

Tìm hiểu về sùi mào gà là bệnh gì?

Sùi mào gà là một trong những căn bệnh xã hội nguy hiểm hiện nay với tốc độ lây lan cao do Human Papilloma Virus (HPV) gây nên. Chủng virus này sẽ xâm nhập và gây các bệnh lý liên quan đến da, niêm mạc, sản sinh mụn cóc, u nhú ở nhiều cơ quan trên cơ thể, đặc biệt là đường sinh dục hoặc đường hô hấp. Virus HPV cũng là tác nhân chủ yếu dẫn đến bệnh ung thư cổ tử cung ở phụ nữ – một căn bệnh nguy hiểm chưa có thuốc đặc trị hiện nay. 

Tư vấn: Bị sùi mào gà có tiêm phòng HPV được không?

Bệnh sùi mào gà ở do virus HPV gây ra với đặc điểm là nổi mụn cóc, u nhú

Tùy vào vị trí xâm nhập và gây bệnh của virus HPV mà bệnh sùi mào gà chia thành nhiều loại khác nhau, bao gồm: 

Mụn cóc sinh dục

Là trường hợp các u nhú, nốt sần sùi xuất hiện ở những vị trí tại vùng kín như môi bé, môi lớn, âm đạo hoặc cổ tử cung ở phụ nữ hay dương vật, bao quy đầu, da bìu đối với nam giới. Các trường hợp bị mụn cóc sinh dục nếu không điều trị kịp thời, đúng cách sẽ có nguy cơ ảnh hưởng đến sức khỏe sinh sản, thậm chí bệnh tiến triển sang ung thư dương vật, ung thư âm đạo, ung thư cổ tử cung. 

Sùi mào gà ở hậu môn

Mồng gà ở hậu môn xảy ra khi virus HPV xâm nhập và gây các nốt sùi, u nhú tại vùng da niêm mạc. Bệnh đôi khi bị nhầm lẫn với trĩ dẫn đến áp dụng sai phương pháp điều trị, khiến bệnh tiến triển nặng hơn.

Sùi mào gà ở miệng

Sau khi nhiễm virus HPV, khoang miệng người bệnh sẽ xuất hiện các mảng trắng. Thông thường, bệnh xuất hiện ở những người có thói quen quan hệ tình dục không an toàn bằng miệng. Sùi mào gà ở miệng gây đau đớn mỗi khi người bệnh nói chuyện, nuốt thức ăn, uống nước làm ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống thường ngày. 

Phần lớn những dấu hiệu của bệnh sùi mào gà không khó để phân biệt bằng mắt thường, nhưng vì chủ quan và nhầm lẫn với bệnh lý khác cùng với tâm lý ngại đi khám nên đa số người bệnh đều để bệnh trở nặng mới chịu thăm khám, điều trị. Các bác sĩ khuyến cáo, nếu có những nốt sần sùi, u nhú mọc ở vùng kín hay bất kỳ vùng da nào cũng nên đi khám sớm để được hướng dẫn phương pháp chữa trị hiệu quả. 

Xem thêm: Cách phân biệt sùi mào gà và gai sinh dục

Tư Vấn Trực Tuyến Miễn Phí

Vậy, người bị sùi mào gà có tiêm phòng HPV được không?

Chính vì mức độ nguy hiểm và ảnh hưởng nặng nề của loại virus này khi xâm nhập vào cơ thể mà có nhiều người thắc mắc rằng liệu bị sùi mào gà có tiêm phòng HPV được không? Tiêm vacxin phòng HPV là một trong những biện pháp được chuyên gia khuyến cáo hiện nay để ngăn ngừa các bệnh lý nguy hiểm do virus này gây ra. 

Sùi mào gà ở giai đoạn đầu thường không có triệu chứng, dấu hiệu rõ ràng hay bất kỳ cảm giác nào. Điều đó gây ra khó khăn cho việc phát hiện sớm bệnh sùi mào gà để tiến hành điều trị. Tuy nhiên, nếu không có phương pháp can thiệp, bệnh có thể chuyển hướng xấu và gây ra nhiều biến chứng nghiêm trọng.

Tư vấn: Bị sùi mào gà có tiêm phòng HPV được không?

Bị sùi mào gà có tiêm phòng HPV được không là vẫn có thể thực hiện chích ngừa được

Hiện nay, chủng virus HPV có hơn 100 túy khác nhau, trong đó khoảng 40 loại gây bệnh đường sinh dục ở con người. Tùy vào mỗi tuýp virus HPV mà khả năng gây ra các bệnh lý khác nhau. Do đó, trường hợp những người bị sùi mào gà có tiêm phòng HPV được không thì câu trả lời là hoàn toàn có thể. Nếu bạn đã từng mắc bệnh sùi mào gà thì việc chích vacxin phòng HPV sẽ ngăn ngừa nhiễm virus thuộc các tuýp gây ra căn bệnh khác. 

Hơn nữa, việc tiêm phòng HPV đối với những người đã bị sùi mào gà còn có tác dụng ngăn ngừa tình trạng bệnh tái nhiễm trở lại. Hệ miễn dịch của cơ thể hoàn toàn không có khả năng chống lại mầm bệnh dù đã từng phơi nhiễm và điều trị dứt điểm. Tuy nhiên, loại vacxin HPV lại có khả năng làm được điều này. Vì thế, nếu trong điều kiện cho phép, bạn hãy thực hiện chích vacxin phòng HPV sớm để bảo vệ sức khỏe của cơ thể. 

Tư Vấn Trực Tuyến Miễn Phí

Một số vấn đề liên quan đến tiêm vacxin ngừa HPV

Bên cạnh từng bị sùi mào gà có tiêm phòng HPV được không thì còn rất nhiều vấn đề xoay quanh việc chích vacxin HPV được mọi người quan tâm. Chẳng hạn như: 

Tiêm phòng HPV có cần làm xét nghiệm không?

Đối với phụ nữ đã từng quan hệ tình dục thì cần phải làm xét nghiệm trước khi tiêm vacxin phòng HPV. Việc tiêm phòng HPV sẽ bao gồm 3 mũi được thực hiện theo lịch trình quy định. Bạn chỉ cần đến cơ sở tiêm phòng theo đúng chỉ dẫn và tư vấn của bác sĩ để đảm bảo hiệu quả cao nhất. 

Tuy nhiên, nếu tình trạng sức khỏe bạn không đảm bảo hay xảy ra bất cứ vấn đề nào, có thể phải thực hiện khám tổng quát để kiểm tra trước khi chích vacxin HPV. Điều này sẽ đảm bảo sự an toàn tối đa và không có bất kỳ rủi ro nguy hiểm nào gây tổn hại đến sức khỏe của bạn. 

Đối tượng nên thực hiện chích vacxin ngừa HPV

Ngoài bị sùi mào gà có tiêm phòng HPV được không là có thể thực hiện thì những đối tượng sau đây cũng cần tiến hành chích ngừa sớm: 

Tư vấn: Bị sùi mào gà có tiêm phòng HPV được không?

Các chuyên gia khuyến cáo độ tuổi nên tiêm phòng HPV là từ 9 đến 16 tuổi 

✛ Nữ giới trong độ tuổi từ 9 – 26 nên thực hiện chích vacxin với đầy đủ 3 mũi để phòng tránh lây nhiễm HPV, đặc biệt là ngăn ngừa bệnh ung thư cổ tử cung.

✛ Những người ở độ tuổi cao hơn hay đã có quan hệ tình dục vẫn có thể thực hiện tiêm vacxin ngừa HPV, tuy nhiên hiệu quả thường không cao.

✛ Người có hệ miễn dịch kém do mắc các bệnh lý nền, kể cả đối tượng bị nhiễm HIV.

✛ Nam giới trong độ tuổi từ 9 – 16 tuổi cũng nên thực hiện tiêm phòng sớm để ngăn ngừa các bệnh lý do virus HPV gây ra.

✛ Những người đã từng bị nhiễm HPV trong độ tuổi từ 14 – 60 tuổi cũng có thể thực hiện tiêm vacxin để ngăn ngừa tình trạng tái nhiễm bệnh và hỗ trợ điều trị.

Có mấy loại vacxin phòng HPV?

Trên thị trường Việt Nam hiện nay, có hai loại vacxin HPV đang được sử dụng đó là:

  • Vacxin Gardasil của Mỹ: Loại vacxin này có khả năng ngừa 4 tuýp virus HPV là 6, 11, 16 và 18. Trong đó, tuýp HPV 16 và HPV 18 là hai chủng virus có nguy cơ cao nhất gây nên bệnh ung thư cổ tử cung ở phụ nữ. Đối với loại vacxin Gardasil, nhà sản xuất khuyến dùng cho phụ nữ từ 9 đến 26 tuổi. 
  • Vacxin Cervarix của Bỉ: Loại vacxin này giúp ngăn ngừa được hai chủng virus HPV gây nên bệnh ung thư cổ tử cung là HPV tuýp 16 và 16. Vacxin Cervarix cũng được nhà cung cấp chỉ định sử dụng đối với phụ nữ trong độ tuổi 9 – 26. 

Trên đây là những thông tin tư vấn: bị sùi mào gà có tiêm phòng HPV được không? Việc tiêm phòng HPV với những bệnh nhân bị sùi mào gà sẽ giúp ngăn ngừa được khả năng chuyển biến sang bệnh ung thư. Tuy nhiên, bạn không được vội vàng khi phát hiện nhiễm bệnh sùi mào gà mà tiến hành tiêm phòng HPV ngay. Tốt nhất, bạn nên tìm đến các cơ sở y tế khám chữa bệnh uy tín, chất lượng để kiểm tra và tham khảo ý kiến của bác sĩ chuyên khoa. 

Nếu bạn đang loay hoay không biết nên đến đâu để được hỗ trợ và tư vấn: bị sùi mào gà có tiêm phòng HPV được không hay điều trị sùi mào gà bằng phương pháp nào thì hãy gọi đến Hotline: 039.957.5631 hoặc nhắn tin vào khung chat >>Tư Vấn Trực Tuyến<< của phòng khám Đa khoa Hữu Nghị. Phòng khám của chúng tôi tự hào là một trong những địa chỉ thực hiện thăm khám và điều trị bệnh sùi mào gà hiệu quả cũng như đảm bảo an toàn khi tiêm phòng vacxin ngừa HPV.