Nhiều trường hợp bị trĩ ngoại đi ngoài ra máu khá lo lắng không biết cách xử lý ổn thỏa. Thậm chí, vẫn còn nhiều người mơ hồ không nhận ra trĩ ngoại hay trĩ nội nặng hơn khiến việc chữa trị khó khăn rất nhiều. Chính vì vậy, chúng tôi sẽ dành ra bài viết sau để tổng hợp thông tin giải đáp cho nghi vấn bị trĩ ngoại đi ngoài ra máu phải làm sao?

Tư Vấn Trực Tuyến Miễn Phí

[GIẢI ĐÁP] Bị trĩ ngoại đi ngoài ra máu phải làm sao?

Khi bạn phát hiện bản thân có các triệu chứng nghi ngờ bị trĩ ngoại đi ngoài ra máu, nên nhanh chóng đến trung tâm chuyên khoa để được chẩn đoán và đưa ra phác đồ điều trị với các biện pháp phù hợp. Hiện tại, Phòng Khám Đa Khoa Hữu Nghị (một trong số ít địa chỉ chuyên khoa đã được cấp phép hoạt động chính quy tại Đà Nẵng) đang đưa vào áp dụng các biện pháp điều trị tình trạng bị trĩ ngoại đi ngoài ra máu, cụ thể:

Biện pháp nội khoa: Bác sĩ sẽ cho các bệnh nhân mắc bệnh ở cấp độ nhẹ dùng thuốc bao gồm uống – bôi hoặc đặt giúp hỗ trợ chữa bệnh, giảm sưng viêm, giảm đau rát, cầm máu,..v..v.. Sau khi các thành phần trong thuốc thẩm thấu vào niêm mạc sẽ tác động thành tĩnh mạch và làm co búi trĩ tránh co thắt hậu môn. Thế nhưng, người bệnh muốn dùng thuốc đạt hiệu quả nên theo liều trình của bác sĩ chứ không được tự ý mua thuốc hoặc ngừng thuốc khi chưa hỏi qua ý kiến chuyên gia.

[GIẢI ĐÁP] Bị trĩ ngoại đi ngoài ra máu phải làm sao?

Biện pháp ngoại khoa: Với tình trạng chuyển nặng búi trĩ sa nhiều ra ngoài cần thực hiện thủ thuật ngay. Trong đó, kỹ thuật HCPT được giới chuyên gia đánh giá mang lại hiệu quả cao, an toàn và nhanh chóng hiện nay. Đây là kỹ thuật đốt điện cao tần với nguyên lý hoạt động là dùng sóng điện cao tần có nhiệt độ khoảng 70 đến 80°C giúp đông máu kế tiếp dùng dao điện để cắt búi trĩ.

Biện pháp HCPT tương đối an toàn vì không hề tác động xấu đến các tổ chức mô lành hạn chế đau đớn sau khi tiểu phẫu. Hơn thế, HCPT còn ít gây chảy máu, thực hiện nhanh chóng nên người bệnh không cần lưu lại viện và thời gian phục hồi vết thương khoảng 1 tuần. 

  ➥Ngoài các biện pháp chữa bệnh phù hợp, Đa Khoa Hữu Nghị còn mang đến cho người bệnh những điểm nổi bật giúp việc hỗ trợ điều trị bệnh nhanh chóng và tránh tốt các tai biến nguy hiểm như:

◆ Mời về đội ngũ bác sĩ chuyên khoa hậu môn – trực tràng đến từ các bệnh viện lớn, với kinh nghiệm trên 20 năm cùng tay nghề phẫu thuật chuẩn xác tránh tốt tai biến nguy hiểm.

◆ Hạ tầng cơ sở khang trang với đầy đủ phòng chức năng trang bị máy móc hiện đại phục vụ tốt cho quá trình khám chữa bệnh mang đến hiệu quả tối ưu.

◆ Người bệnh đến phòng khám sẽ được hướng dẫn tận tận hoặc có thể đặt hẹn trước sau khi tư vấn qua tổng đài tư vấn miễn phí, và mọi thông tin cá nhân lẫn bệnh án luôn được bảo mật an toàn.

◆ Chi phí khám chữa bệnh luôn phải chăng đúng theo quy định hiện hành và không để xuất hiện các khoản vô lý. 

Qua những thông tin trên, chúng tôi hy vọng người bệnh đã có giải pháp tốt cho tình trạng trĩ ngoại đi ngoài ra máu để tránh các tai biến nguy hiểm về sau.

Tư Vấn Trực Tuyến Miễn Phí

Liệu rằng trĩ ngoại hay trĩ nội nặng hơn? 

Trong nhóm Bệnh Trĩ được chia làm 3 dạng khác nhau gồm trĩ ngoại, trĩ nội, trĩ hỗn hợp. Ở đây chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu trĩ ngoại hay trĩ nội nặng hơn? 2 dạng trĩ này có điểm khác nhau cơ bản là trĩ nội sẽ có đám rối tĩnh mạch nằm bên trong rồi phát triển đẩy ra ngoài, còn trĩ ngoài là hình thành bên ngoài và quanh rìa hậu môn. 

Nhìn chung, cả 2 căn bệnh này đều hình thành ở khu vực hậu môn – trực tràng, nếu không được hỗ trợ điều trị bài bản có thể gây ra nhiều tai biến nguy hiểm. Chính điều này phát sinh vấn đề “trĩ ngoại hay trĩ nội nặng hơn?” để có sự so sánh chính xác hơn, chúng tôi sẽ liệt kê các biến chứng thường gặp của 2 căn bệnh này, cụ thể:

Các biến chứng phát sinh khi bị trĩ nội 

▪ Bị chảy máu nhiều: Khi người bệnh đi đại tiện sẽ gây chảy máu nhiều và liên tục. Nếu tình trạng này cứ kéo dài sẽ khiến người bệnh mất máu khiến cơ thể bị mệt mỏi, ốm yếu và có thể xảy nhiều hiện tượng nguy hiểm như thiếu máu, suy nhược cơ thể, chóng mặt, hoa mắt,..v..v.. Những điều này gây ảnh hưởng trực tiếp tới sức khỏe của người bệnh.

Các biến chứng phát sinh khi bị trĩ nội 

▪ Bị sa búi trĩ ra ngoài: Khi đại tiện thì búi trĩ sẽ dễ dàng sa ra ngoài không thể co vào bên trong mà phải dùng tay để nhét vào. Búi trĩ sa ra ngoài cọ sát vào quần áo rất dễ xảy ra tình trạng nhiễm khuẩn, viêm nhiễm búi trĩ, lâu dần gây hoại tử búi trĩ và lây lan sang hậu môn. Lúc này, người bệnh nên đến gặp bác sĩ chuyên khoa để được xử lý bằng biện pháp phù hợp tránh bệnh trĩ nội trở nên nặng hơn. 

▪ Cảm giác đau đớn: Người bệnh dễ bị đau rát, sưng tấy khó chịu xuất hiện ở hậu môn.

▪ Chảy dịch nhày: Bị trĩ nội sẽ dễ chảy dịch nhầy quanh hậu môn khiến vùng này luôn có cảm giác ẩm ướt khó chịu, đây cũng là nguyên nhân dẫn đến viêm nhiễm hậu môn. 

Các biến chứng phát sinh khi bị trĩ ngoại 

▫ Bị tắc mạch: Những cục máu đông hình thành do mạch máu tại mạch trĩ bị vỡ gây chảy máu và vón cục lại, trong búi trĩ ngoại xuất hiện cục máu đông sẽ sưng to và đau đớn.

Các biến chứng phát sinh khi bị trĩ ngoại 

▫ Bị những cơn đau buốt hậu môn: Người bệnh sẽ phải chịu đựng các cơn đau buốt hậu môn, với mức độ sưng phồng ngày càng tăng theo mức độ đau, thậm chí cơn đau còn tăng lên khi đi cầu và khi ngồi. Do đó, người mắc trĩ ngoại không dám ngồi cả hai mông hoặc ngồi kiểu cưỡi ngựa. 

▫ Cảm giác vướng cộm: Ngoài các cơn đau phải chịu đựng 5 – 6 ngày đầu., thì trĩ ngoài còn gây cảm giác vướng và cộm. Tiếp đó, búi trĩ ngoại sẽ bị một mảng hoại tử khô trên bề mặt chỗ sưng tấy, diện tích chỗ hoại tử loét ra và hình thành cục máu, còn lại sau loét và chảy máu sẽ là mảnh da thừa. 

▫ Gây tắc mạch khiến người bệnh đau đớn: Ngoài những điều vừa kể trên, trĩ ngoại gây tắc mạch còn khiến người bệnh phải chịu đau đớn, khó chịu, khiến cho việc sinh hoạt thường ngày trở nên khó khăn hơn rất nhiều.

clickHy vọng những thông tin chúng tôi vừa gửi đến đã giúp bạn đọc giải đáp nghi vấn bị trĩ ngoại đi ngoài ra máu phải làm sao? Nếu bạn vẫn còn thắc mắc chưa hiểu rõ hãy gọi vào số [sodt] hoặc nhấp vào khung chat >>Tư Vấn Trực Tuyến<< để được giải đáp cụ thể hơn.