Chị em thai phụ khi mang thai không may mắc bệnh trĩ nội đều vô cùng lo lắng, đặc biệt là vấn đề bị trĩ nội có sinh thường được không? và bệnh trĩ nội độ 3 có đau không? Nếu bạn đọc có thắc mắc tương tự đừng vội bỏ qua những thông tin sau đây.
Thai phụ bị trĩ nội có sinh thường được không?
Hầu hết chị em phụ nữ khi mang thai đều phải đối diện với nguy cơ mắc bệnh trĩ ( đặc biệt là trĩ nội) vì quá trình mang bầu sẽ tăng áp lực ổ bụng, kèm theo đó khi mang thai sẽ kích thích hormone progesterone tăng cao làm giãn các cơ ruột. Điều này gây ra tình trạng co bóp nhu động ruột khiến mẹ bầu đứng trước nguy cơ bị táo bón dẫn đến mắc bệnh trĩ.
Với vấn đề thai phụ bị trĩ nội có sinh thường được không? các bác sĩ cho biết rằng các búi trĩ nằm ở vùng hậu môn và liền kề với bộ phận sinh dục nên không gây ảnh hưởng đến khả năng sinh con tự nhiên, trừ những trường hợp cần thiết mới tiến hành sinh mổ. Thế nhưng, bác sĩ cần căn cứ vào trường hợp cụ thể mới có thể nắm chắc biện pháp xử lý tối ưu.
Bởi vì, vấn đề “bị trĩ nội có sinh thường được không?” còn tùy thuộc vào mức độ bệnh, cụ thể với trường hợp mẹ bầu bị trĩ nội mức độ nhẹ vẫn có thể sinh thường, nhưng việc đẻ thường ít nhiều cũng gây ảnh hưởng đến sinh hoạt hằng ngày của mẹ sau sinh. Do đẻ thường chắc chắn sẽ khiến búi trĩ sa ra ngoài nhiều hơn gây tổn thương sâu. Chính vì thế, những chị em bị trĩ ngoại sau khi sinh thường bị đau mỗi lần đi đại tiện.
Trong trường hợp bệnh trĩ đã rơi vào giai đoạn nặng với các búi trĩ sa ra ngoài, táo bón, kèm chảy máu và ngứa hậu môn cùng với thai đã nhiều tuần tuổi, thì phương pháp sinh con tốt nhất vẫn cần đẻ mổ. Bởi vì, bà bầu bị trĩ nặng khi rặn sinh con sẽ càng khiến cho búi trĩ tụt ra nhiều hơn khiến bệnh nặng thêm và gây nguy hiểm cho thai phụ.
Những lời khuyên dành cho mẹ bầu đang mắc bệnh trĩ nội
Thời kỳ mang thai khá nhạy cảm bởi bất cứ một tác động nào không tốt cũng có thể ảnh hưởng đến cả mẹ lẫn bé. Do đó, nhiều chị em lo lắng không biết làm sao để loại bỏ căn bệnh khó chịu này mà vẫn đảm bảo an toàn. Dưới đây, chúng tôi xin gợi ý một số cách hỗ trợ điều trị trĩ nội có thể áp dụng tại nhà như:
Nên thực hiện thường xuyên các bài tập thể dục: Để có một sức khỏe tốt, các tập thể dục đều đặn là lựa chọn rất tốt đối với phụ nữ mang thai. Chị em nên tập 1 số bộ môn như đi bộ, tập yoga, bơi lội hay các bài tập kegel có thể hỗ trợ cải thiện lưu thông máu ở khu vực hậu môn trực tràng tối ưu, cũng như kích thích nhu động ruột và giảm táo bón, từ đó cải thiện trĩ nội khá tốt. Tuy nhiên, chị em đang mang thai chỉ nên vận động nhẹ nhàng và lưu ý không tập quá sức, bởi việc tập thể dục quá sức sẽ gây phản tác dụng thậm chí đe dọa sinh non hoặc sảy thai.
Nên tắm hoặc ngâm mình trong nước ấm: Vì nước ấm giúp giảm đau rát và xoa dịu tâm lý căng thẳng cho bà bầu mắc bệnh trĩ. Chị em thai phụ chỉ cần ngâm mình trong bồn nước ấm khoảng từ 10 đến 15 phút hoặc tắm dưới vòi hoa sen hai lần một ngày. Nếu chị em áp dụng mẹo này hàng ngày sẽ giúp khu vực hậu môn được sạch sẽ và giảm bớt cảm giác khó chịu của bệnh, và nhớ lâu khô người bằng khăn mềm. Chị em tránh mặc đồ khi hậu môn còn ẩm ướt, bởi có thể tạo cơ hội cho vi khuẩn phát triển gây ngứa ngáy dữ dội hơn.
Chế độ dinh dưỡng khoa học: Chế độ ăn uống khi mang thai cũng có ảnh hưởng rất lớn đến bệnh trĩ nội. Nếu mẹ bầu không điều chỉnh chế độ ăn phù hợp sẽ khiến bệnh trĩ nội trở nên nghiêm trọng hơn. Do đó, chị em cần chia nhỏ bữa ăn hàng ngày, duy trì lượng thức ăn ở mỗi bữa, không tăng khối lượng thức ăn đột ngột tránh gây gánh nặng cho hệ tiêu hóa.
► Hạn chế chất béo động vật thay vào đó nên bổ sung các chất béo lành mạnh từ dầu đậu nành, bơ, hạnh nhân, dầu ô liu, cá thu. Cân bằng việc sử dụng nhóm thực phẩm giàu đạm với nhóm giàu vitamin, khoáng chất, chất xơ… Đồng thời, mẹ bầu cũng nên ăn nhiều chất xơ từ rau củ và trái cây để cải thiện tình trạng táo bón.
► Hạn chế dùng các thực phẩm chiên, xào, nướng, sấy… Nên chế biến thực phẩm dưới dạng luộc, nấu canh, hầm; vì chúng vừa tốt cho sức khỏe mẹ và sự phát triển của thai nhi vừa cải thiện chứng táo bón.
► Mẹ bầu cần ăn nhạt và uống đủ 2 đến 2,5 lít nước mỗi ngày để làm mềm phân và duy trì lượng ối cần thiết.
Liệu rằng trĩ nội độ 3 có đau không?
Ngoài vấn đề sinh thường khi bị trĩ nội thì nhiều mẹ bầu cũng lo lắng trĩ nội độ 3 có đau không? Theo bác sĩ chuyên khoa cho hay các búi trĩ nội ở độ 3 sẽ xuất hiện thường trực hơn và sưng tấy gây đau đớn lẫn vướng víu ảnh hưởng không nhỏ đến việc đi lại và sinh hoạt hàng ngày.
Hàng loạt biến chứng nguy hiểm khi bị trĩ nội độ 3
Nếu trĩ nội độ 3 không được tiến hành chữa trị kịp thời có thể gây ra hàng loạt tai biến nguy hiểm như sau:
❖ Các búi trĩ chịu ma sát dẫn đến trầy xước, viêm loét hậu môn, ngứa hậu môn và đau rát.
❖ Việc lưu thông máu bị cản trở làm cho búi trĩ sưng phồng cùng với viêm loét vùng hậu môn dễ gây hoại tử.
❖ Gây áp lực tâm lý và giảm chất lượng cuộc sống lẫn công việc, thậm chí dẫn đến trầm cảm do tự ti và lo sợ.
❖ Nếu người bệnh không điều trị có thể chuyển sang trĩ nội cấp độ nặng tiềm ẩn ung thư hậu môn trực tràng nguy hiểm.
Phải làm sao khi bị trĩ nội cấp độ 3?
Với tình trạng trĩ nội cấp độ 3 thì các bác sĩ Phòng Khám Đa Khoa Hữu Nghị buộc phải áp dụng biện pháp PPH để cắt búi trĩ, bởi cách truyền thống có thể để lại di chứng nguy hiểm. Biện pháp PPH tiên tiến còn mang lại an toàn cao, hiệu quả tối ưu bảo đảm tính thẩm mỹ và bệnh sẽ không trở lại.
Hy vọng những thông tin chúng tôi vừa gửi đến đã giúp bạn đọc giải đáp các nghi vấn thai phụ bị trĩ nội có sinh thường được không? và bệnh trĩ nội độ 3 có đau không? Nếu bạn vẫn còn thắc mắc chưa hiểu rõ hãy gọi vào số Hotline 039 957 5631, (Zalo: 039 666 2154) hoặc nhấp vào khung chat >> Tư Vấn Trực Tuyến << để được giải đáp cụ thể hơn.