Đau bụng như thế nào là có thai? Giải đáp từ bác sĩ chuyên khoa

Đau bụng như thế nào là có thai? Giải đáp từ bác sĩ chuyên khoa

Xếp hạng: 0 / 5 ( 0 lượt đánh giá)

  Nữ giới đau bụng như thế nào là có thai? Mang thai là thời điểm vô cùng nhạy cảm đối với cơ thể nữ giới. Vì thế, không ít mẹ bầu gặp phải những cơn đau bụng dưới lâm râm, âm ỉ nhẹ. Để hiểu rõ hơn về vấn đề này, hãy cùng tìm hiểu bài viết Đau bụng như thế nào là có thai? Giải đáp từ bác sĩ chuyên khoa giàu kinh nghiệm”.

  Tư vấn trực tuyến

Hiện tượng đau bụng như thế nào là có thai? Giải đáp từ bác sĩ chuyên khoa

  Nữ giới đau bụng như thế nào là có thai? Các chuyên gia y tế cho biết, nếu nữ giới có quan hệ tình dục quanh ngày trứng rụng và không sử dụng bất kỳ biện pháp bảo vệ an toàn nào thì sẽ tạo điều kiện cho trứng và tinh trùng gặp nhau. Sau đó thụ thai và di chuyển vào tử cung để làm tổ.

  Khoảng 10 ngày sau khi thụ thai thành công, các dấu hiệu mang thai bắt đầu dần xuất hiện. Điển hình nhất là tình trạng xuất hiện các cơn đau bụng.

  Vậy, bị đau bụng như thế nào là có thai? Đau bụng khi có thai là hiện tượng xuất hiện những cơn đau ở vùng bụng dưới. Và đây là một trong những dấu hiệu cho thấy cơ thể nữ giới chuẩn bị đón chào một thiên thần nhỏ.

  Một số điểm khác biệt của hiện tượng đau bụng khi có thai so với các cơn đau bụng do rối loạn tiêu hóa hoặc đau bụng kinh đó là:

   Các cơn đau bụng xuất hiện và lệch hẳn về một bên, có thể đau bụng dưới bên trái hoặc đau bụng dưới bên phải.

   Ở vùng bụng dưới hơi căng tức nhẹ.

   Xuất hiện các cơn đau bụng âm ỉ, đau lâm râm với tần suất không nhiều.

   Các cơn đau bụng thường chỉ kéo dài trong vòng 3 ngày – 1 tuần

   Một số trường hợp cơn đau gia tăng khi cười, hắt hơi, đứng hoặc ngồi một chỗ quá lâu.

   Nữ giới đau bụng như thế nào là có thai? Trong khoảng thời gian này, trứng đã được thụ tinh thành bào thai và di chuyển để bám vào thành tử cung (thai làm tổ). Nên trong thời điểm này, nữ giới sẽ bị đau nhẹ bụng dưới và kèm theo hiện tượng chảy máu gọi là máu báo.

Đau bụng như thế nào là có thai?

Đau bụng như thế nào là có thai?

  Ngoài hiện tượng đau bụng, để biết bản thân mang thai hay không, nữ giới có thể quan sát một số dấu hiệu khác như:

   Bị trễ kinh.

   Có cảm giác căng tức ngực, quầng vú thâm.

   Khí hư ra nhiều, có màu trắng sữa, trắng trong và không kèm theo mùi hôi khó chịu.

   Bị chuột rút.

   Đi tiểu nhiều hơn trong ngày.

   Nhiệt độ cơ thể tăng nhẹ.

   Dễ bị nôn và buồn nôn hoặc dị ứng với mùi.

   Chất nhầy cổ tử cung thường có biểu hiện khác thường cả về mùi lẫn màu sắc.

  Nếu nữ giới có hiệu đau bụng như trên thì nên tìm đến các cơ sở y tế uy tín để được bác sĩ thăm khám, siêu âm xem có thai hay không. Ngoài ra, nữ giới cũng có thể bấm trực tiếp vào KHUNG CHAT dưới để được các chuyên gia hàng đầu hỗ trợ miễn phí và bảo mật thông tin.

       >>> Xem thêm: Dấu hiệu thụ thai không thành công ở nữ giới

  Tư vấn trực tuyến

Tìm hiểu: Nguyên nhân gây đau bụng khi có thai

  Ngoài việc quan tâm hiện tượng đau bụng như thế nào là có thai? Nữ giới cần nắm rõ những nguyên nhân gây nên hiện tượng này.

Nguyên nhân 1: Thay đổi hormone khi có thai

  Nữ giới gặp cơn đau bụng khi có thai là do hormone bị thay đổi. Cụ thể, trong giai đoạn thai kỳ, cơ thể nữ giới có khá nhiều sự thay đổi do sự “xáo trộn” của một số hormone như: HCG, Estrogen, Progesterone, Oxytocin, Relaxin, Prolactin.

  Trong đó, Relaxin với tác dụng làm giãn dây chằng vùng chậu nên sẽ gây ra một số cơn đau ở vùng lưng, đau khớp, giãn dây chằng. Từ đó, dây chằng ở đùi, bẹn, đầu gối hay khuỷu tay cũng bị yếu hơn. Chính những điều này sẽ khiến nữ giới bị bụng dưới bên trái và có cảm giác căng tức.

Nguyên nhân 2: Phôi thai bám vào thành tử cung

  Một trong những nguyên nhân tiếp theo khiến nữ giới bị đau bụng khi mang thai là do phôi thai bám vào thành tử cung. Sau khi trứng được thụ tinh, phôi thai sẽ di chuyển và bám vào thành tử cung để làm tổ. Trong lúc này, nữ giới sẽ cảm thấy phần bụng dưới của mình bị căng, tức và hơi đau. Thậm chí, có những trường hợp xuất hiện một vài giọt máu và đây được gọi là máu bào thai.

Nguyên nhân 3: Cơn gò chuyển dạ giả Braxton Hicks

  Thông thường, hiện tượng này xuất hiện rõ nhất vào những tháng cuối của thai kỳ. Chúng đến bất chợt và chỉ kéo dài từ 30 giây đến 1 phút. Mặc dù thời gian xuất hiện ngắn nhưng vẫn khiến tử cung thắt chặt và gây ra các cơn đau bụng khi mang thai.

  Theo các chuyên gia, Braxton Hicks được xem như một bước “luyện tập” của tử cung báo hiệu cơ thể mẹ bầu đang trong quá trình bắt đầu chuyển dạ.

  Tư vấn trực tuyến

Biện pháp cải thiện tình trạng đau bụng khi có thai

  Phần lớn, ở tuần thứ 5 và thứ 6 khi thai đã di chuyển vào tử cung sẽ xuất hiện những cơn đau bụng. Và các cơn đau này đều có thể tự hết sau một thời gian. Tuy nhiên, nếu tình trạng đau bụng gây ra một vài bất tiện, nữ giới có thể cải thiện cơn đau bằng một bài biện pháp sau:

Bổ sung khoáng chất thiết yếu cho cơ thể

  Những tuần đầu tiên rất quan trọng bởi thai cần làm tổ trong tử cung. Do đó, sức khỏe của người mẹ bầu cũng cần được quan tâm và chủ động bổ sung các dưỡng chất thiết yếu để cơ thể mẹ và thai nhi phát triển khỏe mạnh.

  Chính vì vậy, nữ giới đừng quên bổ sung vitamin tổng hợp có hàm lượng axit folic cao nhằm tránh nguy cơ dị tật thai nhi. Đồng thời, cần duy trì chế độ ăn giàu chất xơ và trái cây tươi mỗi ngày.

Massage bụng để giảm cơn đau bụng khi có thai

Massage bụng để giảm cơn đau bụng khi có thai

Massage bụng

  Massage bụng nhẹ nhàng có thể tăng cường lưu thông máu và giảm các cơn đau hiệu quả. Bên cạnh đó, massage bụng còn giúp giảm bớt căng thẳng, thoải mái tinh thần, kích thích sự phát triển và nhận thức của thai, khí huyết lưu thông tốt hơn,...

  Cách thực hiện:

   Massage vòng tròn theo chiều kim đồng hồ ở vùng bụng dưới.

   Nên Massage tầm 5 phút mỗi ngày trong vòng 3 tháng đầu và thực hiện vào một thời điểm cố định trong ngày.

   Nữ giới có thể kết hợp với một số loại tinh dầu để thư giãn và giảm đau hiệu quả.

Hạn chế mặc quần áo bó sát

  Sử dụng quần áo quá bó sát ở bụng, đùi sẽ cản trở quá trình lưu thông máu nuôi dưỡng thai nhi. Từ đó, làm tăng các cơn đau bụng và gây khó chịu cho nữ giới mang thai.

  Vì vậy, nếu thai còn nhỏ, nữ giới nên chọn mặc những bộ đồ vừa vặn với cơ thể, không nên quá bó sát. Đồng thời, cần thay đổi những loại quần dành cho bà bầu hoặc váy bầu khi thai phát triển lớn.

Chọn tư thế ngồi thoải mái

  Một tư thế thoải mái sẽ giúp máu được lưu thông và hạn chế tình trạng đau bụng dưới. Nữ giới có thể ngồi thẳng, đặt chân lên ghế cho thoải mái để máu dễ lưu thông. Mặt khác, nữ giới không nên đứng hoặc ngồi quá lâu, cần vận động nhẹ nhàng để giảm đau bụng hiệu quả.

   LỜI KHUYÊN TỪ CÁC CHUYÊN GIA Y TẾ: Có khoảng 80% nữ giới khi mang thai từ 1 – 6 tuần đầu sẽ gặp các cơn đau bụng âm ỉ do thai làm tổ. Tuy nhiên, nếu cơn đau bụng kéo dài bất thường kèm theo các dấu hiệu như bằng huyết, đau quặn bụng, bụng đau dữ dội, cơ thể mệt mỏi, nôn và buồn nôn,... Nữ giới hãy chủ động liên hệ đến Phòng Khám Đa Khoa Hữu Nghị để được các chuyên khoa thăm khám, chẩn đoán và có biện pháp xử lý hiệu quả.

  Thông qua nội dung bài viết trên, nữ giới đã nắm rõ hiện tượng đau bụng như thế nào là có thai? Nếu còn điều gì vướng mắc cần được hỗ trợ, hãy trao đổi với các chuyên gia y tế qua bảng >> Tư Vấn Trực Tuyến << hoặc gọi vào Hotline 039 957 5631, (Zalo: 039 666 2154) để biết thêm thông tin chi tiết.

Từ khóa:

đau bụng như thế nào là có thai, bị đau bụng như thế nào là có thai, mang thai có đau bụng không, hiện tượng đau bụng khi có thai, đau bụng như thế nào là có bầu

Bài viết liên quan
Dấu hiệu thụ thai không thành công ở nữ giới

27-10-2022
Bài viết dưới đây bác sĩ chuyên khoa tại Phòng Khám Hữu Nghị sẽ chia sẻ đến chị...

Nguyên nhân thai không phát triển là gì?

15-10-2020
Thiên chức làm mẹ là điều hết sức kỳ diệu đối với nhiều chị em phụ nữ, nhưng...

Cảnh giác với những nguyên nhân vỡ ối sớm

26-02-2021
Tình trạng vỡ ối sớm rất nguy hiểm nhưng lại nhận được khá ít sự cảnh giác với...

Đặt vòng tránh thai nào tốt nhất?

15-10-2020
Đặt vòng nằm trong hàng loạt biện pháp tránh thai an toàn được nhiều chị em áp dụng...