Nội dung
Giang mai là bệnh xuất phát từ một loại xoắn khuẩn có tên Treponema pallidum gây nên. Việc nắm rõ bệnh giang mai lây qua đường nào là cách giúp người bệnh chủ động phòng tránh và ngăn chặn những biến chứng nguy hiểm. Sau đây, chúng tôi xin giải đáp bệnh giang mai lây qua đường nào để mọi người được nắm rõ.
Góc giải đáp: Bệnh giang mai lây qua đường nào?
Giang mai là bệnh tình dục nguy hiểm do xoắn khuẩn Treponema pallidum gây ra. Loại xoắn khuẩn này có sức sống kém hơn so với vi khuẩn HPV gây sùi mào gà nhưng chúng vẫn có thể tồn tại ở môi trường bên ngoài. Đối với môi trường có nhiệt độ 45 độ C, chúng vẫn duy trì sự sống được khoảng 30 phút.
Tương tự như các căn bệnh xã hội khác, khả năng lây nhiễm giang mai rất cao với nhiều con đường khác nhau. Vậy, người bị bệnh giang mai lây qua đường nào? Sau đây là những con đường lây nhiễm chính mà người bệnh cần biết:
Giang mai lây nhiễm chính qua đường tình dục
Để giải đáp cho thắc mắc bệnh giang mai lây qua đường nào thì quan hệ tình dục chính là con đường lây nhiễm chính, chiếm hơn 90% các ca nhiễm giang mai.
Theo bác sĩ chuyên khoa, khi quan hệ tình dục không an toàn hay không sử dụng bất kỳ biện pháp phòng tránh nào thì khả năng lây bệnh là rất cao. Đặc biệt, một số người có sở thích quan hệ tình dục bằng miệng hoặc quan hệ bằng đường hậu môn cũng làm tăng nguy cơ nhiễm bệnh.
Giang mai lây qua con đường máu
Con đường lây nhiễm giang mai tiếp theo được nhắc đến đó là đường máu. Trường hợp này thường xuất hiện ở những người sử dụng chung bơm kim tiêm, nhận máu không rõ nguồn gốc,…
Tuy nhiên, xoắn khuẩn của bệnh giang mai thường ẩn náu trong máu và các biểu hiện lâm sàng thường không rõ ràng nên người bệnh rất khó phát hiện ra tình trạng bệnh của mình.
Giang mai lây từ mẹ sang con
Không chỉ thắc mắc bệnh giang mai lây qua đường nào mà nhiều người còn băn khoăn không biết căn bệnh này có lây từ mẹ sang con hay không? Nữ giới mang thai mắc bệnh giang mai sẽ gây bệnh cho thai nhi.
Để lý giải về sự lây truyền này, bác sĩ cho biết xoắn khuẩn giang mai có thể lây cho con thông qua cuống rốn hoặc qua đường sinh thường. Lúc này, trẻ mắc bệnh sẽ gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe, thể chất, sức đề kháng hoặc nghiêm trọng hơn là tính mạng của trẻ.
Bệnh giang mai lây qua đường nào?
Giang mai lây qua tiếp xúc thân mật hoặc dùng chung đồ dùng cá nhân
Người bị bệnh giang mai lây qua đường nào? Khi giao tiếp gần gũi hay có những cử chỉ thân mật như ôm, hôn với người mắc bệnh giang mai thì bạn vẫn có nguy cơ bị lây bệnh. Đặc biệt là những người bị bệnh giang mai ở miệng thì nguy cơ lây nhiễm càng cao.
Ngoài ra, việc sử dụng chung đồ dùng với bệnh nhân cũng là nguyên nhân khiến bạn bị lây nhiễm xoắn khuẩn giang mai. Một số đồ dùng bạn nên thận trọng khi dùng chung với người khác đó là: Đồ lót, bàn chải đánh răng, khăn, cốc, dao cạo râu, đồ cắt móng tay,…
Theo số liệu thống kê thì các đối tượng bị lây truyền bệnh qua con đường này không nhiều nhưng mọi người tuyệt đối không được chủ quan, lơ là.
KẾT LUẬN: Đối với câu hỏi bệnh giang mai lây qua đường nào? Chúng tôi xin giải đáp bệnh lây nhiễm chính qua đường quan hệ tình dục không an toàn. Số còn lại do lây nhiễm qua tiếp xúc gián tiếp, từ mẹ sang con hay đường máu. Việc nắm rõ những con đường lây nhiễm bệnh sẽ là cách giúp người bệnh chủ động phòng tránh và hạn chế nguy cơ mắc phải.
>>> Xem thêm: Giải đáp bệnh giang mai có lây qua đường nước bọt?
Cơ chế nhiễm bệnh giang mai
Thời kỳ ủ bệnh giang mai tương đối lâu, diễn ra từ 10 ngày đến 90 ngày. Khi mắc bệnh, xoắn khuẩn giang mai sẽ làm xuất hiện các thương tổn (săng, mảng niêm mạc, hạch,…). Vì vậy, bệnh rất dễ lây lan nếu quan hệ tình dục không an toàn với người nhiễm bệnh.
Theo chia sẻ từ các chuyên gia y tế, cơ chế lây nhiễm bệnh giang mai sẽ phát triển qua các giai đoạn sau:
Giai đoạn đầu
Trong giai đoạn đầu, trên cơ thể người bệnh sẽ xuất hiện các hình tròn, hình bầu dục có bờ nhắn, đỏ và không ngứa, không đau, không có mủ. Bên cạnh đó bệnh còn làm xuất hiện hạch ở hai bên bẹn.
Giai đoạn 2
Giang mai giai đoạn 2 sẽ xuất hiện thêm các mảng sẩn, nốt loét, phỏng nước ở trên da hoặc niêm mạc da nhưng có sẩn mủ. Đi kèm với đó là một số triệu chứng như: Đau họng, sụt cân, nổi hạch, mệt mỏi, sốt, nôn, đau đầu,… Thông thường, các dấu hiệu này chỉ xuất hiện trong khoảng 3 – 6 tuần rồi tự mất đi.
Giai đoạn tiềm ẩn
Trong giai đoạn tiềm ẩn thì các triệu chứng về bệnh sẽ không còn xuất hiện nữa nên việc phát hiện sẽ rất khó khăn. Để có thể chẩn đoán được thì cách đơn giản và hiệu quả nhất chính là xét nghiệm về huyết thanh.
Giai đoạn muộn
Giang mai giai đoạn muộn là giai đoạn nguy hiểm vì lúc này xoắn khuẩn giang mai đã ăn sâu vào bên trong nên trên da sẽ xuất hiện một số tổ chức viêm nhiễm nặng. Bên cạnh đó, bệnh còn xuất hiện một số các loại bệnh phủ tạng như: Bại não, suy tim, gan, xương khớp,…
Nếu không sớm thăm khám và điều trị, người bệnh có thể bị viêm thần kinh, viêm võng mạc, viêm giác mạc, làm đe dọa nghiêm trọng đến tính mạng.
Hỗ trợ điều trị giang mai an toàn và hiệu quả tại Phòng Khám Đa Khoa Hữu Nghị
Giang mai là bệnh lý nguy hiểm, gây ra nhiều hệ lụy cho sức khỏe và chức năng sinh sản của người bệnh. Do đó, người bị bệnh giang mai cần đến ngay các cơ sở y tế chuyên khoa uy tín để được thăm khám và điều trị nhanh chóng.
Tại chuyên khoa bệnh xã hội Phòng Khám Đa Khoa Hữu Nghị, chúng tôi đã và đang ứng dụng phác đồ điều trị khoa học giúp người bệnh khắc phục hiệu quả tình trạng bệnh lý chỉ sau một liệu trình. Để làm được điều đó, chúng tôi hiện ứng dụng những phương pháp sau đây:
Điều trị giang mai bằng liệu pháp miễn dịch cân bằng tại Phòng Khám Đa Khoa Hữu Nghị
Dùng thuốc
Đối với trường hợp mắc bệnh giang mai giai đoạn đầu, bác sĩ chuyên khoa sẽ kê đơn thuốc để ức chế sự phát triển của xoắn khuẩn giang mai. Đồng thời nhằm hạn chế triệu chứng, giảm nguy cơ lây lan của bệnh.
Để thuốc hỗ trợ điều trị giang mai phát huy tối đa công dụng, người bệnh cần tuân thủ nghiêm ngặt chỉ định của bác sĩ chuyên khoa để đạt được hiệu quả tốt.
Liệu pháp miễn dịch cân bằng
Sự ra đời của liệu pháp miễn dịch cân bằng được xem là bước đột phá lớn nhất trong lĩnh vực điều trị bệnh giang mai. Đây là phác đồ khoa học, được giới chuyên gia đánh giá cao.
Liệu pháp miễn dịch cân bằng có khả năng loại bỏ hoàn toàn các xoắn khuẩn giang mai tồn tại trong cơ thể nhờ sử dụng máy phân tích sinh hóa virus tân tiến để giúp chẩn đoán, xác định được tình trạng bệnh. Đồng thời, bác sĩ sẽ tiêm thuốc ức chế gene sinh học nhập khẩu dưới da để loại bỏ vi khuẩn.
Đánh giá ưu điểm của liệu pháp miễn dịch cân bằng
Hỗ trợ điều trị an toàn, không gây đau đớn, không làm tổn thương đến các bộ phận lân cận, không mất nhiều máu.
Điều trị chính xác, toàn diện, tránh được tình trạng bỏ sót xoắn khuẩn giang mai.
Bảo toàn được chức năng sinh lý cũng như khả năng sinh sản của người nhiễm bệnh.
Thời gian điều trị ngắn bằng liệu pháp cân bằng miễn dich ngắn, tỷ lệ phục hồi nhanh chóng, hạn chế nguy cơ tái phát ở mức thấp nhất.
Thông qua nội dung bài viết trên, chúng tôi đã giải đáp bệnh giang mai lây qua đường nào? Hy vọng người bệnh có thể nắm rõ những con đường lây nhiễm của bệnh để chủ động phòng tránh hiệu quả. Nếu còn điều gì thắc mắc cần được hỗ trợ, hãy gọi đến [sodt] hoặc trao đổi qua bảng >>Tư Vấn Trực Tuyến<<.