Nội dung
Giang mai là cái tên không quá xa lạ trong nhóm bệnh xã hội nguy hiểm, nhưng còn tồn động nhiều nghi vấn điển hình như giang mai nổi ở đâu? và bệnh giang mai lây qua những đường nào? Theo bác sĩ chuyên khoa cho biết bệnh sẽ phân tán ở các vị trí như giang mai nổi ở vùng kín, giang mai hậu môn, giang mai ở họng, để biết chi tiết mời bạn đọc theo dõi bài viết sau.
[GIẢI ĐÁP] Căn bệnh giang mai nổi ở đâu?
Xoắn khuẩn Treponema pallidum là “cội nguồn” gây ra bệnh giang mang có hình dạng như lò xo xoắn. Căn bệnh này có con đường lây nhiễm cũng tương như “anh em” trong nhóm bệnh xã hội khác đó là quan hệ tình dục không an toàn, nhưng giang mai phức tạp hơn rất nhiều. Sau khoảng 1 đến 3 tháng bị nhiễm vi khuẩn Treponema pallidum sẽ có những dấu hiệu đầu tiên của bệnh xuất hiện ở từng vùng bị nhiễm vi khuẩn, cụ thể:
Dấu hiệu về giang mai nổi ở vùng kín
Bệnh thường được chia làm 4 giai đoạn cụ thể với mỗi giai đoạn biểu hiện khác biệt như sau:
⇒ Giang mai nổi ở vùng kín ở giai đoạn đầu: Xuất hiện các săng giang mai sau khi kết thúc thời gian ủ bệnh, lúc này các vết trợt cùng các vết loét nông xuất hiện, đặc biệt khoảng thời gian này dễ lây nhiễm bệnh. Do đó, người bệnh cần chú ý triệu chứng giang mai nổi ở vùng kín để tránh tốt các biến chứng khôn lường. Dấu hiệu điển hình khi mắc bệnh giang mai giai đoạn đầu (sau thời gian ủ bệnh từ 10 đến 90 ngày) gồm: săng giang mai thường xuất hiện như quy đầu, rãnh quy đầu, vùng bìu, xung quanh lỗ hậu môn, bao quy đầu, bên trong khoang miệng – lưỡi – môi,…
Thế nhưng, chị em gái rất khó để phát hiện săng giang mai khi xuất hiện trong âm đạo hoặc cổ tử cung. Chúng đa phần chỉ tồn tại khoảng 3 đến 6 tuần rồi biến mất mà không cần biện pháp can thiệp và để lại những vết sẹo mỏng, nhưng thực chất là các .
⇒ Giang mai nổi ở vùng kín giai đoạn 2: Triệu chứng bệnh giang mai giai đoạn 2 hay gọi là “đào ban giang mai” do dấu hiệu đặc trưng của giang mai vào giai đoạn này là phát ban, sẽ xuất hiện sau khoảng 2 đến 12 tuần sau khi các săng giang mai phát triển. Lúc này, người bệnh xuất hiện nhiều thương tổn khắp cơ thể gồm vùng lưng, ngực, bụng, tay, chân,… và bệnh vào giai đoạn này vẫn dễ lây nhiễm. Cũng như giai đoạn 1 thì sau 2 tháng bệnh cũng biến mất và để lại sẹo nhưng da bị đổi màu và khó có thể về lại tình trạng ban đầu. Nếu người bệnh không chữa trị sẽ chuyển sang giai đoạn tiềm ẩn tồn tại tận 1 đến 20 năm tùy vào sức đề kháng của mỗi người bệnh. Đặc biệt, trong giai đoạn tiềm ẩn vẫn có thể lây cho người khác kể cả khi không xuất hiện triệu chứng.
⇒ Giang mai nổi ở vùng kín giai đoạn cuối: Vào giai đoạn này thì bệnh có thể bùng phát bất kỳ lúc nào, trên niêm mạc da người bị giang mai sẽ hình thành các nốt sần sẹo. Các săng giang mai ở giai đoạn biến chứng rất khó để phát hiện, vì xoắn khuẩn giang mai đã bị ẩn vào các tế bào trong cơ thể. Chúng sẽ nhanh chống ăn sâu vào nội tạng tạo thành các gôm với kích cỡ khác nhau. Những thay đổi này ảnh hưởng nghiêm trọng đến hệ tim mạch, hệ thần kinh khiến cho người mắc bệnh giai đoạn cuối gặp nhiều khó khăn trong sinh hoạt, thậm chí đe dọa trực tiếp đến tính mạng.
Dấu hiệu về giang mai ở họng
Dưới đây, chúng tôi sẽ cung cấp đến cho bạn những thông tin về dấu hiệu giang mai ở vùng họng, cụ thể: Trong họng hoặc xung quanh miệng sẽ xuất hiện các vết loét có bán kính khoảng 1 đến 2cm, thường có hình dạng bầu dục hoặc hình tròn, có màu hồng nhạt, nền cạn.
Sau một thời gian, các vết loét thường lan rộng hơn với kích thước lớn dần, kéo theo cả số lượng.
Amidan thường sưng gây cảm giác đau cho người bệnh; nếu bệnh chuyển nặng sẽ khó ăn uống, giao tiếp, thậm chí cả nuốt nước bọt; ngoài ra bệnh trở nặng sẽ hình thành vết loét có mủ màu trắng hoặc đục khiến miệng bị hôi.
Dấu hiệu về giang mai ở hậu môn
Theo bác sĩ chuyên khoa cho hay vùng hậu môn khi mắc bệnh giang mai sẽ xuất hiện các triệu chứng điển hình như:
✚Xuất hiện vết loét không đau: Đây là dấu hiệu giang mai hậu môn đầu tên mà người bệnh cần lưu ý cực kỹ càng. Tại hậu môn sẽ xuất hiện các vết loét nông có hình tròn hoặc bầu dục với kích thước khoảng 1 từ 3cm, với màu đỏ của thịt, không ngứa hoặc đau, có bờ viền rõ ràng, phần đáy giữa không mủ, nếu bội nhiễm vết loét sẽ gây ngứa rát. Các vết này sẽ kéo dài 3 đến 6 tuần sau đó có thể biến mất khiến người bệnh chủ quan mà dễ lây truyền cho người khác.
✚Nổi hạch bẹn: Người bệnh bị sưng, nổi hạch ở hai bên vùng bẹn, gây đau, người bệnh đi lại khó khăn.
✚Đau bụng dưới: Xoắn khuẩn giang mai xâm nhập vào và gây tổn hại dạ dày, dẫn đến đau vùng bụng dưới, khó thở, khó chịu bị nôn ói.
✚Triệu chứng toàn thân khác: Nếu giang mai rơi vào giai đoạn nặng thì triệu chứng gồm cơ thể sốt, người mệt mỏi, khó chịu, chán ăn, đau vùng hậu môn, thị lực bị suy giảm…
✚Bị rối loạn tim mạch: Khi xoắn khuẩn giang mai tấn công vào máu và hệ tim mạch gây đau tim, vào hệ thần kinh gây suy giảm trí nhớ, thị lực, thậm chí bị viêm màng não dẫn đến tử vong.
Liệu rằng giang mai lây qua những đường nào?
Bác sĩ Phòng Khám Đa Khoa Hữu Nghị cho biết ngoài con đường tình dục không an toàn thì giang mai có thể lây nhiễm qua nhiều con đường khác như:
❖Tiếp xúc gián tiếp với xoắn khuẩn: Chính là tiếp xúc đối với đồ vật của bệnh nhân bị giang mai (như chăn gối, quần áo,…) có dính dịch tiết, mủ và máu của người bệnh.
❖Qua đường máu: Các hình thức như tiêm chích, truyền máu,v..v đều tạo điều kiện tốt để vi khuẩn giang mai tấn công nếu khi mũi tiêm không đảm bảo vô trùng. Ngoài ra, bệnh giang mai cũng sẽ lây qua việc tiêm chích ma túy.
❖Lây từ mẹ sang con: nếu mẹ mắc phải căn bệnh giang mai vô tình sẽ truyền cho thai nhi, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe và thể chất của đứa bé, thậm chí dẫn đến tử vong. Do đó, bạn muốn mang thai cần thăm khám sức khỏe định kỳ để phát hiện bệnh sớm.
Bên trên là những thông tin về giang mai nổi ở vùng kín hy vọng sẽ giúp ích nhiều cho bạn. Nếu bạn đọc vẫn còn thắc mắc hãy gọi vào số [sodt] hoặc nhấp vào khung chat >>Tư Vấn Trực Tuyến<< để được giải đáp cụ thể hơn.