Hỏi đáp: Hôn nhau có lây bệnh lậu không?

Xếp hạng: 0 / 5 ( 0 lượt đánh giá)

Hôn là một hình thức thể hiện tình yêu và sự gắn kết giữa hai người. Tuy nhiên, liệu hôn nhau có lây bệnh lậu không, bởi lậu là một căn bệnh xã hội nguy hiểm, lây nhiễm qua nhiều con đường khác nhau. Để làm rõ vấn đề này mời bạn xem ngay bài viết ngắn sau. Qua đó, có được đáp án cụ thể và có thể chủ động phòng tránh lây nhiễm bệnh. Tư vấn trực tuyến

Một vài thông tin cơ bản về bệnh lậu

Trước khi bác sĩ chuyên khoa trả lời vấn đề hôn nhau có lây bệnh lậu không, mọi người cần biết và nắm rõ một số thông tin về bệnh lậu như sau: Bệnh lậu thuộc top các căn bệnh xã hội thường gặp, bệnh có tính chất nguy hiểm cao và dễ dàng lây nhiễm từ người sang người qua đường tình dục.

Bệnh do vi khuẩn có tên khoa học là Neisseria gonorrhoeae (lậu cầu khuẩn) tấn công và gây ra. Đây là loại vi khuẩn thích cư trú tại những môi trường ẩm ướt nên nhú ở cơ quan sinh dục, mắt, miệng, hậu môn…. Bệnh có thể xả ra ở mọi đối tượng để cả người lớn, trẻ con, nhưng với người trong độ tuổi sinh sản là có tỷ lệ mắc bệnh cao hơn.

Vi khuẩn Neisseria gonorrhoeae tác nhân gây bệnh lậu

Vi khuẩn Neisseria gonorrhoeae tác nhân gây bệnh lậu

Hiện bệnh lậu đang có xu hướng gia tăng, bệnh dễ dàng lây nhiễm qua nhiều con đường khác nhau như: Quan hệ tình dục bừa bãi với nhiều bạn tình không an toàn; qua việc dùng chung đồ dùng cá nhân với người bệnh như khăn tắm, bàn chải đánh răng, đồ lót… Hoặc qua vết thương hở, đường máu hay được truyền nhiễm bẩm sinh từ mẹ bầu sang thai nhi.

Sau khi lậu cầu khuẩn xâm nhập và ủ bệnh khoảng từ 3 - 7 ngày, bệnh tình bắt đầu xuất hiện các triệu chứng nhậnbiết điển hình như sau. Khi thấy bản thân có những dấu hiệu dưới đây, bạn cần đến gặp bác sĩ chuyên khoa để được thăm khám, xét nghiệm, chẩn đoán và có phương pháp điều trị bệnh ngay. Cụ thể:

Ở nam giới: Có biểu hiện tiểu đau, tiểu buốt, tiểu nhiều lần, nước tiểu có lẫn máu hoặc mủ, cơ thể mệt mỏi, kiệt sức sốt nhẹ, nổi hạch bẹn, lỗ sáo sưng tấy đỏ và chảy dịch mủ vào sáng sớm, xuất tinh đau, cảm thấy chán ăn…

Ở nữ giới: Tiểu đau buốt, vùng kín tiết nhiều khí hư bất thường có màu ngả vàng kèm mùi hôi tanh khó chịu, quan hệ đau rát, cơ thể nóng sốt, nổi hạch…

** Xem thêm: Bệnh lậu tái phát phải làm sao?

Tư vấn trực tuyến

Bác sĩ giải đáp vấn đề: Hôn nhau có lây bệnh lậu không?

Vậy liệu hôn nhau có lây bệnh lậu không, bác sĩ chuyên khoa cho biết: Vùng miệng có niêm mạc ẩm ướt lại khá mỏng nên rất dễ bị tổn thương. Do đó, vi khuẩn lậu cầu khuẩn cũng dễ xâm nhập, tấn công và gây bệnh khi bạn hôn môi, nhất là tại vị trí môi, miệng, họng của bạn lại có vết thương hở. Theo đó, vi khuẩn lậu cầu khuẩn có thể gây bệnh ở miệng, môi và dễ dàng lây nhiễm qua những con đường như sau:

Hôn nhau có lây bệnh lậu không?

Hôn nhau có lây bệnh lậu không?

Lây nhiễm từ miệng sang miệng

Hôn là hành động thể hiện tình cảm đôi lứa ngọt ngào, giúp cảm xúc của cặp đôi được thăng hoa. Nhưng vì đặc tính dễ lây lan của lậu cầu khuẩn, nên việc hôn môi với người bệnh đó có thể là nguyên nhân lây truyền bệnh lậu. Đặc biệt, nếu bạn hôn sâu, có tác động của răng lợi gây trầy xước ở khoang miệng, cũng như việc trao đổi nước bọt sẽ tạo điều kiện tốt để vi khuẩn Neisseria gonorrhoeae tấn công gây bệnh lậu.

Lây từ miệng sang bộ phận sinh dục và ngược lại

Hôn nhau có lây bệnh lậu không đáp án là CÓ và bạn cần biết bên cạnh việc hôn môi, nếu khi bạn có quan hệ tình dục bằng miệng với người nhiễm bệnh, thì chắc chắn đó là con đường lây truyền bệnh từ người sang người đơn giản. Vì tại miệng lẫn cơ quan sinh dục đều là môi trường ẩm ướt, nên đó là điều kiện rất thích hợp để vi khuẩn lậu có thể trú ngụ, khi có cơ hội chúng sẽ nhanh chóng xâm nhập và gây ra bệnh.

Lây bệnh khi dùng chung đồ cá nhân

Mặc dù trường hợp này khó xảy ra, nhưng xác suất lây nhiễm bệnh lậu qua việc dùng chung đồ dùng cá nhân vẫn có. Theo đó, nếu bạn có dùng chung các vật dụng, đồ dùng cá nhân của người mắc bệnh lậu như: Bàn chải đánh răng, khăn mặt, cốc uống nước, ống hút… cũng sẽ có nguy cơ lây nhiễm bệnh lậu. Do đó, để tránh lây nhiễm bệnh lậu ở miệng, tốt nhất bạn nên bỏ thói quen xấu dùng chung đồ dùng cá nhân với người khác.

Vậy tổng kết lại ta đã có câu trả lời cho câu hỏi hôn nhau có lây bệnh lậu không và câu trả lời chắc chắn là CÓ. Bệnh lậu hoàn toàn có thể lây qua việc hôn nhau và có thể lây nhiễm bệnh từ miệng người bệnh qua nhiều đường khác nhau. Vì lẽ đó, các bạn cần lưu ý và tránh có những tiếp xúc không cần thiết để tránh nguy cơ bị lây nhiễm bệnh lậu đáng tiếc.

Khi bị lây nhiễm bệnh lậu ở miệng, tại cơ quan này sẽ xuất hiện một số các triệu chứng bệnh điển hình như sau:

Xuất hiện mụn nhỏ trên môi miệng hoặc trong vòm họng. Có xuất hiện từng mảng trắng và chảy mủ vàng, kèm mùi hôi và quanh viền lưỡi bờ lên vệt trắng.

Các nốt mụn xung quanh miệng như môi sau thời gian sẽ vỡ ra gây lở loét, viêm nhiễm, đau rát, ngứa ngáy rất khó chịu.

Sưng viêm, đau rát cổ họng khiến cho việc ăn uống và giao tiếp gặp nhiều khó khăn, kèm biểu hiện ho nhiều.

Khi bệnh lậu ở miệng tiến triển để mức độ nặng cơ thể người bệnh sẽ bị sốt cao, mệt mỏi, sức khỏe suy giảm rõ rệt, nổi hạch…

Tư vấn trực tuyến

Cách phòng tránh và điều trị bệnh lậu ở miệng hiệu quả tại Phòng Khám Hữu Nghị

Bên cạnh việc nắm rõ vấn đề hôn nhau có lây bệnh lậu không, người bệnh cũng cần phải biết cách phòng tránh và chủ động khám chữa bệnh sớm nếu phát hiện dấu hiệu bệnh. Để việc điều trị bệnh sớm đạt được kết quả cao, ngăn chặn biến chứng nguy hại, bảo vệ tốt sức khỏe và chức năng sinh sản, cũng như giúp tiết kiệm chi phí và thời gian.Theo đó, mọi người hãy áp dụng một số cách phòng tránh bệnh lậu như sau:

Khi có dấu hiệu bệnh lậu cần đến gặp bác sĩ chuyên khoa ngay

Khi có dấu hiệu bệnh lậu cần đến gặp bác sĩ chuyên khoa ngay

Cần thực hiện quan hệ tình dục lành mạnh, sống chung thủy 1 vợ 1 chồng và hãy nên sử dụng bao cao su khi quan hệ để phòng tránh lây nhiễm.

Bạn đã biết hôn nhau có lây bệnh lậu không, đáp án là có. Thế nên, bạn cần tránh không quan hệ tình dục quan hệ bằng miệng, để tránh bệnh lây nhiễm sang miệng.

Tuyệt đối không dùng chung những vật dụng, đồ dùng cá nhân của mình với người khác, nhất là những người nghi nhiễm lậu cầu khuẩn.

Ngay khi bản thân phát hiện dấu hiệu bất thường, cần đến gặp các cơ sở y tế chuyên khoa uy tín để được thăm khám, xác định và điều trị bệnh kịp thời.

Nên thực hiện kiểm tra sức khỏe định kỳ, để tầm soát và phát hiện bệnh sớm.

Nếu bạn đang tìm kiếm địa chỉ khám chữa bệnh lậu uy tín, chuyên khoa, chất lượng tại Đà Nẵng. Vậy hãy đến ngay tại Phòng Khám Đa Khoa Hữu Nghị để được bác sĩ thăm khám, xét nghiệm, chẩn đoán và đưa ra phương pháp điều trị bệnh phù hợp, hiệu quả, an toàn, không đau, tránh biến chứng. Cụ thể:

Phác đồ nội khoa

Với trường hợp bệnh lậu mới khởi phát ở giai đoạn cấp tính, bác sĩ chuyên khoa tại Phòng Khám Hữu Nghị sẽ chỉ định điều trị bệnh bằng phác đồ thuốc nội khoa. Thuốc điều trị bệnh lậu ở dạng thuốc uống, thuốc tiêm hoặc thuốc bôi. Thuốc có tác dụng ức chế sự phát triển của lậu cầu khuẩn, làm giảm triệu chứng bệnh, kháng viêm. Đồng thời, tăng đề kháng, làm lành tổn thương…

Phương pháp DHA

Hôn nhau có lây bệnh lậu không tất nhiên là có lây nhiễm, nên khi có dấu hiệu bệnh lậu ở miệng, bạn cần nhanh đến tại Phòng Khám Hữu Nghị Đà Nẵng để khám chữa bệnh ngay. Với trường hợp bệnh lậu mãn tính, bác sĩ sẽ tư vấn và chỉ định điều trị bằng công nghệ DHA hiện đại mới.

Phương pháp này sử dụng dòng điện từ trường với tần số cao để thực hiện phá hủy cấu trúc DNA của vi khuẩn lậu. Từ đó, làm cho chúng bị vô hiệu hóa, bị teo và dần chết đi. Đồng thời. công nghệ DHA còn giúp tăng cường hệ thống miễn dịch, tăng đề kháng giúp cho quá trình điều trị trở nên nhanh chóng hơn, an toàn, không đau, hồi phục nhanh, hiệu quả và tránh bệnh tái phát.

Vậy còn do dự gì mà không nhanh đến tại Phòng Khám Hữu Nghị Đà Nẵng để được khám chữa bệnh sớm, hiệu quả, tiết kiệm chi phí. Nếu bạn còn thắc mắc về vấn đề hôn nhau có lây bệnh lậu không, vậy hãy gọi đến Hotline 039 957 5631, (Zalo: 039 666 2154) hoặc nhấp vào khung chat >> Tư Vấn Trực Tuyến << để được chuyên viên tư vấn chi tiết hơn.

Từ khóa:

hôn nhau có lây bệnh lậu không, hôn môi có lây bệnh lậu không, con đường lây nhiễm bệnh lậu khi hôn nhau, bệnh lậu là gì, cách phòng tránh và điều trị bệnh lậu ở miệng hiệu quả tại Phòng Khám Hữu Nghị.

Bài viết liên quan
Bệnh lậu chữa bao lâu thì khỏi và dễ chữa không?

07-03-2022
Bệnh lậu thuộc nhóm bệnh xã hội cực kỳ nguy hiểm đe dọa trực tiếp đến tính...

Chi phí chữa bệnh lậu hiệu quả và an toàn tại Đà Nẵng

02-03-2023
Chi phí chữa bệnh lậu hiệu quả và an toàn tại Đà Nẵng chính là điều khiến nhiều...

Bệnh lậu có ảnh hưởng đến sức khỏe không?

24-03-2022
Bệnh lậu dần trở nên phổ biến trong cộng đồng do nhiều cá nhân vẫn chưa nắm...

Bệnh lậu uống thuốc có khỏi không?

24-03-2022
Thuốc điều trị bệnh lậu luôn là lựa chọn hàng đầu của nhiều bệnh nhân, tuy nhiên...