Sùi mào gà là bệnh xã hội có tính lây lan rất cao, đặc biệt là trong trường hợp quan hệ tình dục không dùng biện pháp an toàn. Virus HPV gây bệnh sùi mào gà có thể lây lan qua tiếp xúc cơ thể giữa người bệnh và người bình thường. Vậy, ngủ chung có bị lây bệnh sùi mào gà không? Bài viết dưới đây sẽ giải thích cụ thể hỏi đáp: ngủ chung có lây sùi mào gà không và chia sẻ thêm những thông tin cơ bản về bệnh lý này đến bạn đọc. 

Tư Vấn Trực Tuyến Miễn Phí

Tổng quan về bệnh sùi mào gà

Sùi mào gà là một bệnh xã hội truyền nhiễm qua đường tình dục do tác nhân có tên khoa học Human Papilloma Virus (HPV) gây ra. Loại virus này có thể lây lan nhanh chóng thông qua hành động tiếp xúc cơ thể giữa người với người. Vì vậy, nhóm có nguy cơ lây nhiễm bệnh sùi mào gà cao nhất là những người trong độ tuổi sinh sản. 

Một tổn thương thường gặp do virus HPV gây ra là xuất hiện các nốt mụn sùi trên cơ thể. Các nốt sùi mào gà có thể mọc ở cơ quan sinh dục vùng hậu môn, quanh miệng hoặc lưỡi. Ở giai đoạn mãn tính, trong các nốt sùi mào gà sẽ xuất hiện mủ trắng. 

Khi mụn sùi vỡ sẽ chảy ra chất dịch nhầy, máu kèm mùi hôi khó chịu. Người bệnh có thể bị ngứa và đau rát. Lúc này, nếu cơ quan sinh dục không được chăm sóc và vệ sinh cẩn thận, đúng cách sẽ có nguy cơ bị nhiễm trùng. 

[Chuyên gia tư vấn] Ngủ chung có lây sùi mào gà không?

Việc liệu ngủ chung có lây sùi mào gà không, các chuyên gia cho biết là hoàn toàn có thể. Tuy nhiên, trong trường hợp này, người khỏe mạnh chỉ có thể bị nhiễm sùi mào gà khi: 

Hỏi đáp: Ngủ chung có lây sùi mào gà không?

Ngủ chung có lây sùi mào gà không là vẫn có nguy cơ bị lây nhiễm bệnh

  • Ngủ chung với người bị sùi mào gà và có tiếp xúc trực tiếp với nốt sùi hoặc chất nhầy chứa virus HPV từ cơ thể người bệnh. 
  • Khi cả hai có quan hệ tình dục không sử dụng biện pháp an toàn. Tỷ lệ lây nhiễm sẽ tăng cao khi quan hệ tình dục bằng hậu môn, âm đạo và miệng.  
  • Các hoạt động như ôm, gối đầu, hôn cũng tạo điều kiện cho virus HPV gây bệnh sùi mào gà lây lan.

Chỉ cần cả hai không sử dụng chung chăn, gối, quần áo thì việc ngủ chung có lây sùi mào gà không là không bị lây bệnh. Bởi vì, khi ngủ hai cơ thể không có sự tiếp xúc sẽ hạn chế được nguy cơ lây nhiễm bệnh sùi mào gà.

Tuy nhiên, việc ngủ chung giường ít nhiều cũng tiềm ẩn nguy cơ lây nhiễm bệnh sùi mào gà. Vì chỉ cần một va chạm nhẹ cũng có thể tạo cơ hội cho virus HPV lây lan từ người này sang người kia. Cho nên bạn cần hết sức cẩn thận nếu chẳng may ngủ chung giường với người mắc bệnh sùi mào gà. 

Tư Vấn Trực Tuyến Miễn Phí

Một số con đường lây nhiễm sùi mào gà khác

Bên cạnh ngủ chung có lây sùi mào gà không là có thể bị lây nhiễm bệnh thì bệnh lý này còn lây truyền từ người này sang người khác qua nhiều con đường. Cụ thể đó là: 

Lây qua đường tình dục

Theo thống kê cho thấy, phần lớn những người mắc bệnh sùi mào gà là do quan hệ tình dục thiếu an toàn. Cụ thể hơn là quan hệ mà không sử dụng bao cao su, quan hệ với nhiều bạn tình, điều này khiến nguy cơ lây lan bệnh sùi mào gà tăng cao. Một số trường hợp bị sùi mào gà ở miệng, hậu môn cũng là do quan hệ tình dục bằng miệng, hậu môn, khiến cho người bệnh có tâm lý e ngại và tự ti. 

Hỏi đáp: Ngủ chung có lây sùi mào gà không?

Bệnh sùi mào gà lây truyền qua những con đường nào?

Lây truyền từ mẹ sang con

Virus HPV gây bệnh sùi mào gà có thể lây truyền từ mẹ sang con nếu nữ giới mắc bệnh vào thời kỳ mang thai. Em bé có thể mắc bệnh sùi mào gà ngay từ khi chưa sinh ra và có thể bị nhiễm virus HPV thông qua cuống rốn hoặc nước ối. Ngoài ra, trẻ có thể bị lây bệnh khi tiếp xúc da, niêm mạc, tổn thương, vết trầy xước có chứa virus HPV ở âm đạo, cổ tử cung mẹ trong quá trình sinh thường gây sùi mào gà ở miệng và họng của trẻ. 

Lây qua đường máu

Khi người khỏe mạnh vô tình tiếp xúc với vết thương hở hay nhận máu từ người mắc bệnh sùi mào gà thì nguy cơ bị nhiễm bệnh là khá cao. Tuy nhiên, trường hợp này rất hiếm gặp vì hầu hết quá trình cho nhận máu tại cơ sở y tế sẽ được kiểm tra, xét nghiệm máu kỹ càng. 

Lây truyền khi dùng chung đồ

Virus HPV có khả năng sống trong các vật dụng cá nhân của người bệnh như: khăn tắm, khăn mặt, quần áo, bàn chải đánh răng, bồn cầu,… Vì vậy, nếu bạn sử dụng chung các món đồ này với người mắc bệnh sùi mào gà thì có thể bị lây bệnh gián tiếp vì chất dịch mủ chứa virus HPV rất khó nhìn thấy bằng mắt thường. 

Xem thêm: Thắc mắc: Sùi mào gà có lây qua nước bọt không?

Tư Vấn Trực Tuyến Miễn Phí

Làm sao để phòng ngừa nhiễm bệnh sùi mào gà?

Như vậy, không chỉ ngủ chung có lây sùi mào gà không là có thể bị lây bệnh mà virus HPV còn lây lan nhanh chóng qua nhiều con đường khác. Thêm vào đó, sùi mào gà là căn bệnh xã hội cực kỳ nguy hiểm, nếu không được điều trị kịp thời bệnh sẽ ảnh hưởng nặng nề đến cuộc sống, tâm lý và sức khỏe người bệnh.

Vì thế, việc chủ động phòng ngừa bệnh sùi mào gà là rất cần thiết để tự bảo vệ sức khỏe bản thân. Vậy, phòng ngừa bệnh sùi mào gà bằng cách nào?

Xây dựng lối sống lành mạnh

Xây dựng một lối sống lành mạnh, khoa học không những giúp bạn phòng ngừa bệnh sùi mào gà hiệu quả mà còn nhiều bệnh lý khác. Theo đó, để tránh bị lây nhiễm bệnh sùi mào gà, bạn hãy:

Sử dụng bao cao su: Bạn nên sử dụng bao cao su trong mỗi lần quan hệ tình dục để giảm nguy cơ lây nhiễm virus HPV. Nên chọn loại bao cao su chất lượng, có kích cỡ vừa với dương vật để tránh bị tuột, thủng bao trong quá trình giao hợp. 

Không quan hệ tình dục bừa bãi: Khi có quá nhiều bạn tình, nguy cơ lây nhiễm virus HPV sẽ tăng cao. Vì thế, nên chung thủy quan hệ 1 vợ – 1 chồng để tránh mắc bệnh sùi mào gà và các bệnh lây qua đường tình dục khác. 

Không dùng chung đồ với người khác: Như đã đề cập ở trên, bệnh sùi mào gà có thể lây lan khi sử dụng chung vật dụng cá nhân với người bệnh. Do đó, để tránh bị nhiễm virus HPV gây sùi mào gà, bạn không nên dùng chung khăn tắm, quần áo,… với người khác. 

Ăn uống khoa học: Một chế độ ăn uống lành mạnh, đầy đủ chất dinh dưỡng và rèn luyện thể dục thể thao thường xuyên sẽ giúp cơ thể dẻo dai, tăng cường hệ miễn dịch để chống lại tác nhân gây bệnh. 

Hỏi đáp: Ngủ chung có lây sùi mào gà không?

Tiêm vacxin HPV giúp giảm thiểu nguy cơ nhiễm bệnh sùi mào gà 

Tiêm vacxin ngừa HPV

Tính đến nay vẫn chưa có loại thuốc đặc trị bệnh sùi mào gà, vì vậy việc tiêm vacxin ngừa HPV sẽ  giúp bạn hạn chế nguy cơ nhiễm bệnh lý này và một số bệnh nguy hiểm như: ung thư cổ tử cung, u nhú sinh dục.

Độ tuổi khuyến cáo đối với loại vacxin ngừa HPV là từ 9 đến 26 tuổi và chưa quan hệ tình dục. Tuy nhiên, những trường hợp đã quan hệ tình dục vẫn có thể chích vacxin ngừa HPV nhưng hiệu quả sẽ giảm đi khá nhiều. 

Kiểm tra sức khỏe định kỳ

Ít nhất 6 tháng bạn nên thực hiện kiểm tra sức khỏe tổng quát một lần. Việc khám sức khỏe định kỳ vừa giúp bạn chủ động chăm sóc sức khỏe bản thân vừa phát hiện sớm bệnh sùi mào gà và các bất thường ở cơ thể, từ đó kịp thời chữa trị, giảm nguy cơ gây biến chứng nghiêm trọng. 

Trên đây là toàn bộ các thông tin giải đáp cho hỏi đáp: ngủ chung có lây sùi mào gà không và những con đường lây bệnh mồng gà phổ biến. Hy vọng đã giúp bạn đọc có thêm nhiều kiến thức hữu ích trong việc phòng ngừa bệnh tật, bảo vệ sức khỏe bản thân. 

Để được tư vấn chi tiết hơn về bệnh sùi mào gà là gì, ngủ chung có lây sùi mào gà không, bạn có thể liên hệ với phòng khám Đa khoa Hữu Nghị thông qua [sodt] hoặc nhắn tin vào khung chat >>Tư Vấn Trực Tuyến<<. Các chuyên gia y tế dày dặn kinh nghiệm của phòng khám sẽ giải đáp rõ ràng và hỗ trợ tận tình đến bạn.