Phụ nữ mang thai có nguy cơ mắc trĩ rất cao, đặc biệt là trĩ ngoại. Thông thường giai đoạn mang thai 3 tháng cuối. Bị trĩ khi mang thai khiến nhiều mẹ bầu cảm thấy khó chịu, dễ bị stress, ảnh hưởng đến tâm lý và thể chất của thai nhi. Vậy khi mang thai bị trĩ ngoại phải làm sao và cách phòng ngừa trĩ tốt nhất cho mẹ mang thai là gì? Mời bạn đọc tham khảo bài viết dưới đây nhé!

Tư Vấn Trực Tuyến Miễn Phí

Khi bà bầu bị trĩ ngoại

Dân gian có câu “thập nhân cửu trĩ”, ngụ ý nói cứ 10 người là 9 người bị trĩ. Do đó trĩ là căn bệnh “khó ưa” không của riêng ai. Trước khi giải đáp khi mang thai bị trĩ ngoại phải làm sao, cùng chúng tôi nắm được bệnh trĩ nguyên do từ đâu tới và dấu hiệu nhận biết trĩ khi mang thai. Trĩ là bệnh thuộc trực tràng – hậu môn, gồm 2 loại chủ yếu là trĩ nội và trĩ ngoại, trong đó, trĩ nội có các điều trị phức tạp hơn, còn trĩ ngoại thường gặp ở phụ nữ mang thai.

Tại sao mang thai dễ bị trĩ?

Giai đoạn mang thai ở nữ giới dễ bị bệnh trĩ, giãn tĩnh mạch ở chân và đôi khi ngay cả trong âm hộ vì nhiều lý do, trong đó:

Tử cung của mẹ bầu phát triển gây một áp lực lớn lên các tĩnh mạch vùng chậu và tĩnh mạch chủ dưới. Lâu dần có thể khiến chậm tuần hoàn máu từ nửa dưới cơ thể, làm tăng áp lực lên các tĩnh mạch dưới tử cung, làm tử cung sưng lên và hình thành búi trĩ.

Do bị táo bón. Một trong những chứng thường gặp khi mang thai chính là táo bón và cũng là “thủ phạm” khiến bệnh trĩ thêm trầm trọng. Khi đi đại tiện, mẹ bầu phải ra sức rặn, khiến căng cơ ở trực tràng, hậu môn, dẫn đến bệnh trĩ.

Sự gia tăng nồng độ nội tiết tố progesterone trong thời gian mang thai cũng khiến các thành tĩnh mạch dễ bị sưng. Progesterone làm chậm nhu động ruột và khiến phụ nữ mang thai dễ bị táo bón.

Ngoài ra, vào 3 tháng cuối của thai kỳ, thai nhi phát triển và nặng hơn, tạo áp lực vào xương chậu, đặc biệt là các tĩnh mạch gần hậu môn, trực tràng, khiến các tĩnh mạch sưng lên, hành thành búi trĩ ngoại.

Biểu hiện của bệnh trĩ ngoại ở bà bầu

Dấu hiệu bị trĩ khi mang thai

Khi mang thai bị trĩ ngoại phải làm sao? Như đã nói ở trên, có hai dạng trĩ phổ biến là trĩ ngoại và trĩ nội. Nếu là trĩ nội, khó phát hiện hơn cho tới khi đi đại tiện thấy chút máu trên giấy vệ sinh. Với trĩ ngoài, mẹ bầu có cảm giác như có 1 vật gì đó phình ra khỏi hậu môn.

Kích thước trĩ ngoại không có con số cụ thể, càng để lâu búi trĩ sẽ càng lớn dầu. Một số phụ nữ mô tả cơ đau của trĩ giống như một “ngồi lên một con dao sắc” hoặc “bị rạch bởi một lá bài”. Nếu phụ nữ mang thai bị trĩ mà không cảm thấy đau đớn thì cũng không cần lo lắng.

Hiện tượng chảy máu ở trĩ ngoại cũng có thể xảy ra nếu búi trĩ lớn và bị căng, bị cọ xát với quần áo. Triệu chứng này cũng nguy hiểm vì các vi khuẩn nguy hiểm ở hậu môn bên trong phân sẽ xâm nhập ngược vào máu, làm nhiễm trùng máu và nguy hiểm đến tính mạng người mắc trĩ.

Tư Vấn Trực Tuyến Miễn Phí

Khi mang thai bị trĩ ngoại phải làm sao?

Khi mang thai bị trĩ ngoại phải làm sao là thắc mắc của rất nhiều chị em hiện nay. Các chuyên gia y tế cho biết, khi thấy những biểu hiện như chảy máu ở hậu môn hoặc mục trĩ nhỏ, trước hết mẹ bầu cần bình tĩnh và đi thăm khám sớm tại các cơ sở y tế uy tín. Song không nên quá chủ quan với căn bệnh này với tâm lý “Sống chung với lũ”.

Cách điều trị trĩ ngoại cho bà bầu

Cũng theo các chuyên gia, hiện nay có rất nhiều cách chữa trị trĩ ngoại cho bà bầu, bao gồm cả Đông y, Tây y và các phương pháp ngoại khoa tiến tiến.

 Sử dụng thuốc bôi trĩ: Để chẩn đoán chính xác tình trạng bệnh trĩ, chị em phụ nữ mang thai cần tìm đến các cơ sở y tế, bệnh viện hoặc phòng khám uy tín để được các bác sĩ chuyên khoa tư vấn. Tại đây, các bác sĩ sẽ tư vấn cho mẹ bầu bị trĩ ngoại dùng thuốc gì để phù hợp với mức độ bệnh tình. Nếu chỉ bị bệnh ở mức độ nhẹ, khi trĩ ngoại vẫn còn nhỏ thì cách chữa cho bà bầu thường là sử dụng thuốc bôi trĩ. Lưu ý, bà bầu cần tuân thủ nghiêm chỉnh theo chỉ dẫn của bác sĩ, không nên sử dụng trong thời gian dài có thể ảnh hưởng đến da.

 Điều trị bằng phương pháp ngoại khoa: Mẹ bầu mắc trĩ ngoại nếu kéo dài thời gian sẽ khiến búi trĩ ngày càng lớn và tình trạng bệnh ngày càng trầm trọng hơn. Lúc này, thuốc bôi trĩ bên ngoài không còn tác dụng là co trĩ được nữa và cần tới biện pháp triệt để hơn, chính là phẫu thuật cắt bỏ búi trĩ. Hai phương pháp cắt trĩ hiệu quả và an toàn nhất hiện nay là HCPT và PPH. Ưu điểm: Tỉ lệ cắt trĩ thành công đạt trên 98%, nhanh chóng phục hồi, không đau đớn, không làm ảnh hưởng đến chức năng của hậu môn và thai nhi.

Thuốc bôi trĩ cho bà bầu

Nơi điều trị trĩ ngoại cho bà bầu

Ngoài khi mang thai bị trĩ ngoại phải làm sao, nhiều chị em còn băn khoăn không biết nên tìm đến phòng khám nào để thăm khám và điều trị. Một trong những địa chỉ uy tín và chuyên nghiệp chữa trị trĩ ngoại cho chị em phụ nữ là Đa khoa Hữu Nghị Đà Nẵng. Tại đây, bạn sẽ được các bác sĩ chuyên khoa hậu môn – trực tràng trực tiếp thăm khám và điều trị. Họ là những người đã có nhiều năm kinh nghiệm và đào tạo bài bản về chuyên môn, am hiểu tâm lý của người bệnh.

Hệ thống cơ sở vật chất hiện đại, ứng dụng các phương pháp tân tiết nhằm hỗ trợ điều trị bệnh trĩ hiệu quả. Môi trường phòng khám sạch sẽ, phòng tiểu phẫu được khử trùng 100%. Đội ngũ nhân viên y tế được đào tạo qua trường lớp chuyên nghiệp, thái độ chu đáo và nhiệt tình giải đáp mọi thắc mắc nhanh chóng. Chi phí khám chữa ở đây được niêm yết rõ ràng, từng hạng mục đều tuân thủ theo quy định của Sở y tế, các bác sĩ sẽ trực tiếp tư vấn biện pháp hỗ trợ phù hợp với chi phí nhất. Ngoài ra, chị em phụ nữ có thể đặt lịch hẹn theo yêu cầu, thời gian của mình để thuận tiện khám chữa nhất.

Phòng ngừa bị trĩ khi mang thai

Khi mang thai bị trĩ ngoại phải làm sao? Bên cạnh điều trị, phụ nữ mang thai cũng cần có những kiến thức để chủ động phòng tránh mắc trĩ cho bản thân.

 Cân đối chế độ dinh dưỡng: Bà bầu cần có một chế độ ăn uống khoa học, khi đang mang thai cần chú trọng bổ sung thức ăn nhiều chất xơ như rau củ, quả, ngũ cốc; uống nhiều nước nên uống 8 đến 10 ly nước mỗi ngày, vào buổi sáng ngay khi thức dậy hãy uống một cốc nước ấm; ăn thực phẩm giàu sắt, có khả năng nhuận tràng tốt; nên chia nhỏ các bữa ăn ra để dạ dày tiêu hóa thức ăn nhẹ nhàng hơn; cũng nên tránh xa các loại đồ ăn nhanh, nhiều dầu mỡ, đồ cay, nóng và các chất kích thích.

Chế độ sinh hoạt cho người mắc trĩ

 Thay đổi thói quen sinh hoạt: Hãy cố gắng dành một chút thời gian đi bộ nhẹ nhàng một vài lần trong ngày, tránh ngồi lâu, nằm lâu, không bê vác nặng nhọc; đại tiện vào một khung giờ cố định, không rặn mạnh, tư thế ngồi vệ sinh đúng cách, không nên nhịn đi vệ sinh lâu; sắp xếp thời gian hợp lý, nghỉ ngơi, đi ngủ đúng giờ và tránh thức khuya; luôn để tâm trạng được thoải mái, không rơi vào stress.

Trên đây là toàn bộ câu trả lời khi mang thai bị trĩ ngoại phải làm sao. Nếu bà bầu còn gặp bất cứ khó khăn hoặc cần tư vấn, vui lòng liên hệ với chúng tôi qua [sodt] hoặc nhấp vào khung >>Tư Vấn Trực Tuyến<<.