Hầu như mọi người đều từng nhịn tiểu nhiều lần dần hình thành một thói quen có hại dẫn đến tình trạng nhịn tiểu lâu đau bụng dưới, thậm chí nhịn tiểu lâu gây viêm đường tiết niệu. Để hiểu rõ hơn, mời bạn đọc theo dõi bài viết nhịn tiểu lâu đau bụng dưới là nguyên nhân gây viêm tiết niệu để biết thêm chi tiết.

Tư Vấn Trực Tuyến Miễn Phí

Nhịn tiểu lâu đau bụng dưới mang đến tác hại gì?

Nước tiểu là chất lỏng do thận đã lọc đẩy vào bàng quang tích trữ lại đủ khối lượng để đẩy ra ngoài. Trung bình bàng quang sẽ chứa tối đa khoảng 420ml chất lỏng (khoảng 8 cốc nước bình thường), khi bàng quang đầy khoảng từ 250 đến 350ml thì bắt đầu có dấu hiệu căng giãn, lúc này dây thần kinh sẽ kích hoạt một tín hiệu lên não để bảo hiệu cần đi toilet.

Thế nhưng, não vẫn có thể trả lệnh lại cho bàng quang là giữ lấy phần chất lỏng kia cho đến thời điểm thích hợp mới thải ra ngoài, song với trẻ nhỏ thì sẽ không nhịn được mà thường xảy ra tè dầm.

Nhịn tiểu lâu đau bụng dưới mang đến tác hại gì?

Khi nhịn tiểu thì bàng quang sẽ giãn ra kéo căng theo các cơ vòng bên ngoài, nếu tình trạng này thường xuyên xảy ra rất dễ dẫn đến việc mất kiểm soát các cơ vòng, khiến nước tiểu rò rỉ. Việc liên tục nhịn tiểu khiến cơ bàng quang suy yếu, ức chế cơ thể truyền tín hiệu đến não để giải quyết nhu cầu. Hành động này lặp đi lặp lại quá nhiều có thể dẫn tới nhịn tiểu lâu đau bụng dưới, thậm chí bị bí tiểu khi về già. 

Hơn thế, nước tiểu còn trở thành môi trường thích hợp cho vi khuẩn sinh sôi gây các bệnh lý tại thận và ngoài thận bao gồm nhiễm khuẩn niệu đạo, bàng quang. Tệ hơn thế, nước tiểu ứ đọng ở bàng quang sẽ chảy ngược vào thận và dẫn đến nhiễm trùng hoặc tổn thương thận. Bên cạnh đó, nhịn tiểu lâu đau bụng dưới còn là dấu hiệu của một số bệnh lý nguy hiểm như:

tenhong Tiểu không kiểm soát: Khi bạn nhịn tiểu quá lâu trong một thời gian dài sẽ làm cơ thể mất phản xạ tiểu theo đúng chu kỳ, dần gây tổn thương cơ sàn chậu mà một trong những cơ này có chức năng cơ thắt niệu đạo giữ cho niệu đạo đóng để ngăn nước tiểu chảy ra ngoài, từ đó dẫn đến tiểu són – tiểu dắt. Tình trạng này gây nhiều phiền toái cho cuộc sống nhưng không nguy hiểm và hiện tại đã có biện pháp khắc phục nhưng không triệt để. Chính vì vậy, mọi người không được nhịn tiểu và đi tiểu đúng chu kỳ. 

tenhong Mắc bệnh viêm bàng quang kẽ: Bệnh này còn được gọi là hội chứng đau bàng quang vì sự viêm nhiễm khiến bàng quang bị đau đớn khi giữ nước tiểu. Bệnh nhân mắc bệnh đa phần đi tiểu khá thường xuyên nhưng lượng nước tiểu không nhiều. Nguyên nhân dẫn đến bệnh được xác định là những vi khuẩn, người bệnh sẽ thường xuyên đau vùng chậu, bị buồn đi tiểu liên tục trong ngày, nhịn tiểu lâu đau bụng dưới,… Bệnh viêm bàng quang hiện chưa có biện pháp chữa triệt để mà chỉ có thể làm giảm triệu chứng nên cần lưu ý. 

tenhong Bị sỏi thận: Sỏi ở thận chỉ những tinh thể rắn hình thành trong thận và phát triển thành kích cỡ và hình dáng khác nhau, phái mạnh thường có tỷ lệ sỏi thận cao hơn nữ giới. Căn bệnh này hình thành do sự bất thường cân bằng nước, muối, chất khoáng và các chất khác trong nước tiểu. Đa phần, người mắc bệnh lúc đầu không có triệu chứng chỉ mãi đến khi việc tiểu tiện trở nên đau đớn, trong nước tiểu lẫn máu và hay buồn nôn thì mới phát hiện qua thăm khám. 

tenhong Bị suy thận: Đây là tình trạng thận không thể lọc tốt các độc tố và chất thải ra khỏi máu, dẫn đến chất độc tích tụ trong máu ảnh hưởng đến thành phần hóa học của máu. Bệnh này có thể bắt nguồn nhiễm trùng hay tổn thương thận, với các triệu chứng như các vết bầm tím, phân có máu, tính khí thất thường, nhịn tiểu lâu đau bụng dưới, tâm trạng mệt mỏi và hay buồn ngủ. Điều cần làm lúc này, người bệnh cần tiến hành điều trị cân bằng lượng dịch trong máu, thải độc tố ra khỏi cơ thể, để dần phục hồi chức năng thận. Một số trường hợp cần tiến hành chạy thận hoặc ghép thận, bởi suy thận có thể dẫn đến tử vong.

tenhong Dẫn đến vỡ bàng quang: Mặc dù trường hợp này cực hiếm nhưng không phải hoàn toàn chưa xảy ra. Đặc biệt là những  người thường xuyên sử dụng bia rượu và ngồi lâu, hay nhịn tiểu liên tục. Bị vỡ bàng quang do nhịn tiểu cần cấp cứu vì nước tiểu có thể tràn vào ổ bụng gây nguy hiểm. Nếu tình trạng này không được phát hiện sẽ dẫn đến viêm phúc mạc, viêm tấy vùng tiểu khung, bị viêm xương chậu, xơ hóa khoang sau phúc mạc, thậm chí dẫn đến tử vong.

Hơn nữa,nhịn tiểu lâu gây viêm đường tiết niệu là điều tiếp theo mà chúng tôi muốn trình bày và bạn đọc cần lưu ý. 

Tư Vấn Trực Tuyến Miễn Phí

Nhịn tiểu lâu đau bụng dưới là nguyên nhân gây viêm tiết niệu

Ngoài những bệnh vừa nêu thì nhịn tiểu lâu dẫn đến đau bụng dưới còn gây ra viêm đường tiết niệu nguy hiểm. Như đã nói, nhịn tiểu lâu gây viêm đường tiết niệu vì tạo môi trường thuận lợi cho vi khuẩn sinh sôi nảy nở và đây cũng là nguyên nhân chính gây ra viêm đường tiết niệu mà nhiều người chủ quan không lưu tâm, nên có nhiều trường hợp nhịn tiểu lâu gây viêm đường tiết niệu nguy hiểm

Bệnh cạnh đó, viêm đường tiết niệu còn xuất phát từ  quan hệ tình dục không an toàn, bởi vi khuẩn Chlamydia hoặc vi khuẩn lậu. Những người bị sỏi thận, vệ sinh bộ phận sinh dục không sạch sẽ, nam giới bị dài/ hẹp bao quy đầu đều có thể dẫn đến viêm đường tiết niệu.

Những triệu chứng thường gặp khi bị viêm đường tiết niệu

Bạn đọc nên lưu ý các triệu chứng viêm đường tiết niệu thường gặp để tiện bề thăm khám và hỗ trợ điều trị đúng cách:

Những triệu chứng thường gặp khi bị viêm đường tiết niệu

Bị rối loạn tiểu tiện, đi tiểu nhiều lần và liên tục nhưng lượng nước tiểu ra khá ít, nước tiểu chuyển màu đôi khi lẫn cả máu.

Tiểu buốt, tiểu đau giữa những lần đi tiểu thường có cảm giác như bị kim châm rất khó chịu. 

Đau vùng bụng dưới và lưng, ngoài ra bệnh trở nên nghiêm trọng sẽ dẫn đến các triệu chứng như ớn lạnh, đau lưng, sốt, buồn nôn và nôn.

Tác hại của căn bệnh viêm đường tiết niệu như thế nào? 

Nếu bệnh viêm đường tiết niệu không được phát hiện và khắc phục kịp thời có thể dẫn đến nhiều tác hại nguy hiểm đến sức khỏe, thậm chí cả tính mạng, cụ thể:  

thap Đe dọa sức khỏe: Khi bị viêm đường tiết niệu sẽ gây ra nhiều triệu chứng khó chịu như tiểu nhiều lần, tiểu buốt – tiểu rắt, đau lưng, phát sốt, buồn nôn,… từ đó khiến sức khỏe suy yếu khiến chất lượng cuộc sống thấp dẫn đến năng suất công việc kém.

Tác hại của căn bệnh viêm đường tiết niệu như thế nào? 

thap Bị tổn thương đường tiết niệu: Nếu viêm đường tiết niệu kéo dài và không hỗ trợ điều trị triệt để sẽ ngày càng tiến triển nặng, thậm chí chuyển sang giai đoạn mãn tính cực nguy hiểm.

thap Ảnh hưởng tới chức năng sinh sản: Nếu bệnh kéo dài có thể ảnh hưởng tiêu cực đến thận và tác động xấu đến chuyện “con cái”.

thap Nhiễm trùng cơ quan khác: Vi khuẩn gây viêm đường tiết niệu có thể phát triển mạnh và xâm nhập vào bàng quang gây nhiễm trùng máu, nhiễm trùng thận,…. 

Nếu bạn đang gặp tình trạng nhịn tiểu lâu bị đau bụng dưới có thể liên hệ Phòng Khám Đa Khoa Hữu Nghị để nhận được sự hỗ trợ bài bản, từ phía bác sĩ chuyên khoa với hơn 20 năm kinh nghiệm cùng tay nghề thủ thuật chuyên nghiệp, kết hợp cùng máy móc thiết bị hiện đại, nhưng mọi chi phí luôn phải chăng và bảo mật thông tin.

click Bên trên là những thông tin về tình trạng nhịn tiểu lâu đau bụng dưới là nguyên nhân gây viêm tiết niệu. Nếu bạn vẫn còn thắc mắc chưa hiểu rõ hãy gọi vào số [sodt] hoặc nhấp vào khung chat >>Tư Vấn Trực Tuyến<< để được giải đáp cụ thể hơn.