Nội dung
Nứt kẽ hậu môn sau sinh phải làm sao, vấn đề đang được quan tâm hàng đầu hiện nay với các chị em. Bởi đây là tình trạng/bệnh lý thường gặp ở chị em phụ nữ sau sinh. Nứt kẽ hậu môn không chỉ gây đau đớn, ảnh hưởng đến tâm lý. Mà nó còn gây biến chứng xấu đến sức khỏe người bệnh nếu không được điều trị kịp thời. Vì thế, để biết bản thân cần và nên làm gì tốt khi bị hiện tượng này, bạn cần xem ngay bài chia sẻ ngắn sau.
Nguyên nhân gây nứt kẽ hậu môn sau sinh
Nứt kẽ hậu môn hiểu đó là tình trạng tại vùng niêm mạc hậu môn có xuất hiện những vết nứt, đường kẻ rách da và đau đớn. Hiện tượng này sẽ gây cảm giác nóng buốt, chảy máu khi đại tiện, đau đớn khó chịu cho người bị. Bệnh nứt hậu môn có thể gặp ở nhiều đối tượng với mọi độ tuổi khác nhau nhưng thường gặp nhất đó là ở đối tượng phụ nữ sau sinh vì những lý do sau:

Nguyên nhân gây nứt kẽ hậu môn sau sinh
- Táo bón: Bị táo bón khiến phân trở nên cứng hơn và khi đào thải phân ra ngoài, nữ giới phải dùng nhiều sức để rặn mạnh. Điều này sẽ dễ gây tổn thương vùng hậu môn và hình thành nên bệnh lý nứt kẽ hậu môn sau sinh.
- Áp lực khi chuyển dạ: Trong quá trình chuyển dạ sinh con, mẹ bầu phải cố gắng dùng lực nhằm đẩy thai nhi ra ngoài. Điều này sẽ khiến các mô mềm xung quanh hậu môn phải gánh chịu áp lực lớn. Do đó, đã gây ra tổn thương nghiêm trọng cho vùng hậu môn và có xuất hiện vết nứt/rách ở hậu môn.
- Chế độ dinh dưỡng bất khoa học: Phụ nữ khi mang thai và sau sinh thường có chế độ ăn uống bất khoa học, không hợp lý. Họ chỉ tập trung bổ sung nhiều chất đạm, các loại sữa công thức lại thiếu rau xanh, trái cây tươi. Chính điều này đã gây mất cân bằng các dưỡng chất và thay đổi nội tiết tố trong cơ thể gây rối loạn ở hệ tiêu hóa, hình thành nên táo bón và gây nứt kẽ hậu môn sau sinh.
- Viêm nhiễm: Sau sinh vì bận chăm con, chị em không chú ý vệ sinh vùng kín – hậu môn đúng cách. Do đó, khiến các tổn thương nhỏ tại hậu môn dễ bị viêm nhiễm khuẩn. Vì lẽ đó, làm gia tăng nguy cơ xuất hiện nứt kẽ tại hậu môn sau sinh.
Giải đáp vấn đề: Nứt kẽ hậu môn sau sinh phải làm sao?
Khi chị em phụ nữ sau sinh nhận thấy bản thân có một số các triệu chứng điển hình như: Đau đớn, khó khăn khi đi đại tiện, ngồi hoặc di chuyển nhiều; vùng hậu môn sưng đỏ, đau rát, ngứa, chảy mủ; chảy máu khi đi vệ sinh, táo bón, tiêu chảy… Tốt nhất chị em hãy nhanh chóng di chuyển đến các đơn vị y tế/phòng khám chuyên khoa ngay như đến tại Phòng Khám Đa Khoa Hữu Nghị ở Đà Nẵng.
Qua đó, bác sĩ kinh nghiệm sẽ trực tiếp thăm khám, chẩn đoán đúng tình trạng bệnh và đưa ra phác đồ điều trị phù hợp, hiệu quả. Nhằm ngăn chặn những biến chứng xấu xảy ra, tránh gây ảnh hưởng không tốt đến tâm lý, đời sống và sức khỏe chị em. Cụ thể:

Nứt kẽ hậu môn sau sinh phải làm sao?
Phương pháp nội khoa
Khi bị nứt kẽ hậu môn sau sinh và bạn đã chủ động đến trực tiếp tại Phòng Khám Hữu Nghị để thăm khám và được chẩn đoán bệnh tình ở cấp độ nhẹ, mới khởi phát, vết nứt nhỏ. Khi này bác sĩ chuyên khoa sẽ hướng chỉ định bệnh nhân uống thuốc đặc trị theo phác đồ do bác sĩ đề ra. Thuốc điều trị bệnh bao gồm thuốc uống kết hợp thuốc bôi. Tác dụng của thuốc là giúp làm giảm nhanh các triệu chứng sưng, đau, ngứa ngáy khó chịu và hỗ trợ ức chế tác nhân gây bệnh sâu bên trong, tránh viêm nhiễm.
Phương pháp ngoại khoa
Trường hợp nứt kẽ hậu môn sau sinh đã bước vào giai đoạn nặng, vết nứt sâu có dấu hiệu viêm nhiễm. Khi này bác sĩ chuyên khoa tại Phòng Khám Hữu Nghị sẽ chỉ định áp dụng phương pháp HCPT tiên tiến mới để điều trị bệnh. Đây là kỹ thuật hiện đại xử lý nhanh vết nứt hiệu quả, nhưng vẫn bảo toàn, không gây ảnh hưởng đến các cơ và chức năng của vùng hậu môn.
Ưu điểm HCPT trong điều trị nứt kẽ hậu môn như sau:
➭ Nhanh chóng: Thời gian điều trị nứt kẽ hậu môn nhanh, chỉ từ 15 đến 20 phút. Khi này bệnh nhân được xuất viện về nhà ngay trong ngày.
➭ An toàn: Vì là kỹ thuật điều trị hiện đại xâm lấn tối thiểu mới nên ít gây đau, hạn chế chảy máu, ít tổn thương, vết thương nhỏ, không gây ảnh hưởng đến các cơ lành tính xung quanh.
➭ Hiệu quả: Điều trị nứt kẽ hậu môn sau sinh bằng kỹ thuật HCPT giúp vết nứt hậu môn sẽ nhanh chóng hồi phục, cho hiệu quả điều trị cao hạn chế bệnh tình tái phát.
Chia sẻ cách phòng ngừa bệnh nứt kẽ hậu môn sau sinh
Song song với các phác đồ điều trị bệnh phù hợp, hiệu quả tại Phòng Khám Hữu Nghị Đà Nẵng. Chị em cũng cần tuân thủ và áp dụng ngay một số cách dưới đây để phòng tránh/phòng ngừa bệnh tái phát như sau:

Để phòng ngừa bệnh nứt kẽ hậu môn sau sinh chị em cần tăng cường thêm nhiều chất xơ
☑ Uống đủ nước: Sau sinh các sản phụ cần đảm bảo uống ít nhất từ 8 đến 10 ly nước mỗi ngày để duy trì độ ẩm cho da. Đồng thời, hỗ trợ quá trình tiêu hóa được diễn ra dễ dàng hơn, tránh bị táo bón.
☑ Điều chỉnh chế độ ăn uống: Để cải thiện tốt bệnh lý nứt kẽ hậu môn sau sinh, chị em nên tăng cường bổ sung nhiều loại thực phẩm giàu chất xơ như trái cây tươi, rau xanh… Đồng thời, cần hạn chế/giảm tiêu thụ thực phẩm gây kích ứng, tăng viêm hậu môn.
☑ Hạn chế ngồi lâu: Để giảm áp lực lên vùng hậu môn, phụ nữ sau sinh cần nên hạn chế về thời gian ngồi lâu. Thay vào đó, cần thay đổi tư thế ngồi thường xuyên và sử dụng thêm đệm khi ngồi để giúp làm giảm áp lực lên hậu môn.
☑ Hạn chế rặn khi đi cầu: Trong quá trình đi vệ sinh nhất là khi đi đại tiện, người bệnh nên tránh gắng sức rặn mạnh, vì hành động này sẽ tạo áp lực lớn lên hậu môn. Tốt nhất, bạn không nên kéo dài thời gian đi vệ sinh và nên rèn luyện thói quen đi đại tiện vào những khung giờ nhất định trong ngày.
☑ Vệ sinh sạch hậu môn: Hậu môn nơi đào thải phân ra ngoài, vì thế tại đó cũng là nơi khu trú của rất nhiều vi khuẩn tác nhân có hại. Thế nên, hàng ngày 2 lần sáng và tối bạn hãy nên thực hiện vệ sinh vùng hậu môn sạch thoáng bằng dung dịch vệ sinh khử khuẩn dịu nhẹ, lành tính.
☑ Tránh chà xát mạnh/dùng giấy mềm: Sau điều trị nứt kẽ hậu môn sau sinh và khi vệ sinh vùng hậu môn, mẹ bỉm không nên có hành động cọ hoặc chà xát mạnh vùng da bị nứt. Bởi điều này sẽ gây tổn thương và gia tăng cảm giác đau đớn. Ngoài ra, bạn hãy chọn và dụng các loại giấy/khăn lau sạch mềm, làm từ các thành phần tự nhiên. Nó cũng giúp giảm kích ứng hậu môn với những ai có làn da nhạy cảm.
☑ Tập thể dục thường xuyên: Cần có thói quen tập thể dục thể thao hàng ngày với các bài tập nhẹ nhàng phù hợp cho chị em sau sinh như: Đi bộ, yoga,… Những bài tập này không chỉ tốt cho sức khỏe, còn còn giúp phụ nữ cải thiện cơ bắp, tăng tuần hoàn máu, hỗ trợ làm giảm nguy cơ nứt kẽ hậu môn do áp lực.
☑ Kiểm tra sức khỏe định kỳ: Việc tầm soát, kiểm tra sức khỏe cơ thể tổng quát định kỳ sau sinh, đó cũng là yếu tố giúp các mẹ phát hiện sớm bệnh tình và điều trị hiệu quả các vấn đề về hậu môn, tránh biến chứng xấu.
Đó là toàn bộ những thông tin chia sẻ xoay quanh vấn đề nứt kẽ hậu môn sau sinh phải làm sao? Mong qua đó chị em thai phụ sau sinh có thêm kiến thức để phòng tránh và bảo vệ sức khỏe tốt hơn. Nếu bạn còn điều gì thắc mắc muốn được bác sĩ chuyên khoa giỏi tư vấn thêm riêng tư. Vậy hãy gọi đến Hotline: 039.957.5631 hoặc nhấp vào khung chat >>Tư Vấn Trực Tuyến<< để được chuyên viên tại Phòng Khám Hữu Nghị giải đáp chi tiết nhất.