Hiện nay có nhiều người không may mắc các bệnh xã hội, đặc biệt là bệnh giang mai. Đây thực sự là căn bệnh vô cùng nguy hiểm, chúng đe dọa đến sức khỏe và tính mạng của người bệnh. Trong đó, khá nhiều người thắc mắc: săng giang mai có ngứa không? Bài viết dưới đây sẽ giải đáp chi tiết vấn đề này và chia sẻ thêm một số thông tin cơ bản về bệnh giang mai tới bạn đọc.

Tư Vấn Trực Tuyến Miễn Phí

Tìm hiểu giang mai là bệnh gì?

Đã từ lâu bệnh giang mai trở nên rất phổ biến với số lượng nhiễm bệnh có xu hướng ngày một tăng cao. Nguyên nhân chủ yếu là do lối sống, sinh hoạt, suy nghĩ của mọi người dần trở nên thoải  mái và thoáng hơn. 

Trước khi tìm hiểu săng giang mai có ngứa không, bạn nên tìm hiểu những thông tin cơ bản về bệnh xã hội này. Theo nghiên cứu, xoắn khuẩn Treponema Pallidum được xem là tác nhân chính gây bệnh giang mai. Loại vi khuẩn này còn được biết đến với tên gọi quen thuộc là xoắn khuẩn giang mai. 

Thực tế, dấu hiệu bệnh giang mai có thể xuất hiện ở nhiều trị trí khác nhau trên cơ thể người bệnh. Tuy nhiên, đa số bệnh nhân sẽ thấy những triệu chứng, biểu hiện ban đầu của bệnh ở cơ quan sinh dục. Ngoài ra, triệu chứng bệnh giang mai cũng xuất hiện ở vùng hậu môn, quanh miệng,… của người bệnh. 

Thắc mắc: Săng giang mai có ngứa không?

Bệnh giang mai có thể lây từ người này sang người khác bằng nhiều con đường

Xoắn khuẩn Treponema Pallidum là tác nhân chính gây nên bệnh giang mai nhưng một số yếu tố nguy cơ có thể khiến người khỏe mạnh bị lây nhiễm vi khuẩn này. Cụ thể đó là: 

Quan hệ tình dục không an toàn

Con đường lây truyền giang mai chủ yếu thông qua hoạt động tình dục không đảm bảo an toàn. Xoắn khuẩn Treponema Pallidum có thể lây lan trong lúc quan hệ tình dục không dùng biện pháp bảo vệ, quan hệ qua đường hậu môn, làm tình bằng miệng hoặc tiếp xúc trực tiếp với các vùng da bị tổn thương có chứa mầm bệnh. 

Thói quen dùng chung đồ cá nhân

Việc sử dụng các món đồ cá nhân như bàn chải đánh răng, quần áo, khăn tắm,… có thể dẫn đến lây truyền xoắn khuẩn giang mai từ người mắc bệnh sang người khác. Do những vật dụng cá nhân này dễ dính máu, dịch tiết từ vết thương giang mai, khi sử dụng xoắn khuẩn có thể xâm nhập qua niêm mạc gây bệnh. 

Lây truyền từ mẹ sang con

Phụ nữ mang thai có thể lây truyền bệnh cho thai nhi từ tháng thứ 5 hoặc lúc sinh thường. Khi trẻ bị nhiễm xoắn khuẩn Treponema Pallidum có thể gặp các vấn đề về sức khỏe, trí tuệ và mắc bệnh giang mai bẩm sinh. 

Xem thêm: Tư vấn: Test nhanh giang mai có chính xác không?

Tư Vấn Trực Tuyến Miễn Phí

Biểu hiện nhận biết giang mai theo từng giai đoạn

Theo các chuyên gia, bệnh giang mai phát triển qua nhiều giai đoạn khác nhau với những dấu hiệu đặc trưng riêng. Việc nhận biết kịp thời các dấu hiệu giang mai giúp chẩn đoán sớm và điều trị bệnh hiệu quả. Dưới đây là các biểu hiện nhận biết bệnh giang mai qua từng thời kỳ: 

Giai đoạn 1

Giai đoạn này xuất hiện từ 3 đến 90 ngày sau khi tiếp xúc với xoắn khuẩn giang mai. Dấu hiệu đặc trưng của giai đoạn đầu là xuất hiện các vết loét không đau (hay còn gọi săng giang mai). Người bệnh thường xuất hiện một số vết loét mờ nhỏ, không gây đau ở vị trí tiếp xúc ban đầu với vi khuẩn Treponema Pallidum như: vùng sinh dục, miệng, hậu môn hoặc vùng da khác trên cơ thể.

Vết loét có thể tự lành mà không cần chữa trị, tuy nhiên xoắn khuẩn giang mai vẫn còn tồn tại trong cơ thể và sẽ gây bùng phát bệnh trở lại với triệu chứng nặng hơn. 

Thắc mắc: Săng giang mai có ngứa không?

Dấu hiệu nhận biết bệnh giang mai như thế nào?

Giai đoạn 2

Giai đoạn này xảy ra sau khoảng 3 đến 6 tuần kể từ khi xuất hiện các săng giang mai ban đầu. Dấu hiệu điển hình của bệnh giang mai trong giai đoạn 2 bao gồm: 

  • Nổi ban giang mai: Xuất hiện ban đỏ trên da, chủ yếu ở lòng bàn chân, bàn tay và một số vùng da khác. Phát ban có thể lan rộng và kéo dài trong vài tuần. 
  • Bướu bạch huyết: Có thể xuất hiện bướu bạch huyết, tức là các khối u mềm, không đau và thường nổi ở các vùng hạch bạch huyết như nách, cổ, bẹn,.. 
  • Triệu chứng kèm theo: Cảm thấy mệt mỏi, đau đầu, đau cơ, rụng tóc, sốt nhẹ,… 

Giai đoạn 3

Giang mai giai đoạn 3 là thời kỳ xảy ra sau nhiều tháng hoặc nhiều năm nếu không được điều trị. Dấu hiệu chính trong giai đoạn giang mai này bao gồm:

  • Biến chứng da: Xuất hiện nhiều vết loét gây tổn thương da hoặc sẹo.
  • Tác động lên các cơ quan và hệ thống: Bệnh giang mai có thể tác động đến não bộ, tim mạch, mắt, xương khớp, gan cũng như các cơ quan khác. Các triệu chứng bao gồm viêm khớp, suy tim, viêm màng não, rối loạn thần kinh,… 

Các triệu chứng bệnh giang mai có thể biến đổi và không xuất hiện đầy đủ trong từng giai đoạn. Để chẩn đoán chính xác bệnh giang mai, người bệnh cần thực hiện thăm khám và làm các xét nghiệm cần thiết theo chỉ dẫn của bác sĩ chuyên khoa. 

Vậy, các săng giang mai có ngứa không?

Để phát hiện những vấn đề liên quan đến sức khỏe, chúng ta thường dựa vào nhiều yếu tố khác nhau như biểu hiện trên bề mặt da, những thay đổi của cơ thể, thông qua cảm giác,… Vì vậy mà nhiều người thắc mắc rằng: săng giang mai có ngứa không

Thắc mắc: Săng giang mai có ngứa không?

Săng giang mai có ngứa không là thường không gây ngứa và đau

Theo chia sẻ từ bác sĩ chuyên khoa bệnh xã hội, các dấu hiệu ban đầu của bệnh giang mai thường là xuất hiện vết loét không đau hoặc không gây ngứa. Vết loét thường là vết nhỏ, mờ, không gây khó chịu và ngứa ngáy cho người bệnh. Do đó, săng giang mai có ngứa không, ở giai đoạn đầu bệnh không gây ngứa và ngứa không phải là dấu hiệu chính của bệnh lý này. 

Tuy nhiên, trong một số trường hợp người bệnh có thể bị ngứa đi kèm tại vùng da xung quanh các vết săng giang mai. Điều này có thể là do viêm nhiễm thứ phát hoặc tổn thương vùng da xảy ra cùng với bệnh giang mai. 

Ngoài ra, trong giai đoạn thứ hai của bệnh giang mai, bệnh nhân có thể xuất hiện các ban đỏ ở nhiều vị trí cơ thể. Phát ban này cũng không gây ngứa trong hầu hết các trường hợp nhiễm xoắn khuẩn giang mai. Nhưng mỗi người có thể có phản ứng cơ thể không giống nhau, có một số trường hợp ít phổ biến mà biểu hiện ngứa có thể xuất hiện. 

Tư Vấn Trực Tuyến Miễn Phí

Địa chỉ điều trị bệnh giang mai hiệu quả ở Đà Nẵng

Hiểu được mức độ nghiêm trọng của bệnh lý này, chúng ta không chỉ quan tâm tới vấn đề săng giang mai có ngứa không mà cần tìm hiểu khám chữa bệnh ở đâu hiệu quả? Phòng khám Đa khoa Hữu Nghị là một địa chỉ khám và điều trị bệnh xã hội uy tín, chất lượng ở Đà Nẵng mà bạn có thể tin tưởng lựa chọn. 

Hiện nay, phòng khám Đa khoa Hữu Nghị đã có nhiều năm kinh nghiệm trong việc khám, điều trị bệnh, nhất là bệnh giang mai. Phòng khám nhận được sự tin tưởng của bệnh nhân nhờ đội ngũ bác sĩ làm việc chuyên nghiệp, có trình độ chuyên môn vững vàng và kinh nghiệm lâu năm. 

Đặc biệt, hệ thống cơ sở vật chất, máy móc y khoa luôn đảm bảo đầy đủ, hiện đại và tối tân. Phòng khám không ngừng nỗ lực để cung cấp cho bệnh nhân những dịch vụ chất lượng, đáp ứng nhu cầu khám và điều trị bệnh hiệu quả. 

Đối với những thắc mắc, ví dụ như biểu hiện giang mai là gì, săng giang mai có ngứa không, các bác sĩ chuyên khoa sẵn sàng giải đáp tận tình cho người bệnh. Trong trường hợp bị nghi ngờ nhiễm bệnh sẽ được thực hiện các xét nghiệm giang mai. Bác sĩ chuyên khoa sẽ dựa vào kết quả xét nghiệm để đưa ra chẩn đoán chính xác và tư vấn phương pháp điều trị hiệu quả nhất.

Qua những thông tin chia sẻ ở bài viết này, mong rằng đã giúp bạn đọc có được câu trả lời cho thắc mắc: săng giang mai có ngứa không. Để được tư vấn chi tiết hơn về bệnh giang mai, phương pháp điều trị bệnh hay đặt lịch khám sớm tại Đa khoa Hữu Nghị, bạn có thể gọi tới Hotline: 039.957.5631 hoặc nhắn tin vào khung chat >>Tư Vấn Trực Tuyến<<. Các chuyên viên y tế của phòng khám sẽ nhanh chóng giải đáp rõ ràng và hỗ trợ tận tình.