Bệnh lậu lây qua đường nào? Lậu là căn bệnh xã hội do song cầu khuẩn lậu Neisseria Gonorrhoeae gây ra. Vi khuẩn lậu lây qua nhiều con đường khác nhau và để lại nhiều hậu quả nghiêm trọng. Vì thế, để nắm rõ các con đường lây nhiễm bệnh, hãy cùng tìm hiểu về bệnh lậu: Bệnh lậu lây qua đường nào trong phạm vi bài viết sau.

   Tư Vấn Trực Tuyến Miễn Phí

Bệnh lậu là gì? Các triệu chứng khi nhiễm bệnh

  Trước khi đi sâu vào việc tìm hiểu bệnh lậu gây qua đường nào? Mọi người cần nắm rõ thông tin bệnh lậu là gì và các triệu chứng nhận biết điển hình.

Lậu là bệnh gì?

  Bệnh lậu là bệnh xã hội lây truyền qua đường tình dục phổ biến nhất trên thế giới. Bệnh do một loại vi khuẩn có tên gọi là song cầu lâu Neisseria gonorrhoeae gây ra. Song cầu khuẩn lậu thường phát triển trong môi trường ẩm ướt và xuất hiện phổ biến ở âm đạo, cổ tử cung, mắt, miệng, hậu môn nữ giới và nhất là trong đường niệu đạo của nam giới.

  Theo thống kê của các chuyên gia y tế, bệnh lậu có thể xảy ra ở mọi đối tượng, mọi độ tuổi khác nhau. Trong đó, thường thấy nhất là nam – nữ giới trong độ tuổi sinh sản và đã từng quan hệ tình dục.

Các triệu chứng điển hình khi nhiễm bệnh lậu

  Biểu hiện bệnh lậu thường xuất hiện rất sớm, khoảng từ 10 – 20 ngày kể từ khi cơ thể nhiễm song cầu khuẩn lậu. Sau đây là triệu chứng nhận biết bệnh lậu giữa ấu nam giới và nữ giới:

   Biểu hiện bệnh lậu ở nam giới

  Khi mắc bệnh lậu, nam giới thường có các biểu hiện như sau:

   Rối loạn chức năng bài tiết, thường xuyên đi tiểu nhiều lần, tiểu đau, tiểu buốt, nóng rát khi tiểu, nước tiểu lẫn máu hoặc mủ kèm theo mùi hôi khó chịu.

   Lỗ sáo chảy dịch mủ vàng hoặc xanh. Triệu chứng này phổ biến vào sáng sớm sau khi ngủ dậy.

   Luôn có cảm giác ngứa nhiều ở quy đầu và xung quanh dương vật bị tấy đỏ, sưng đau.

   Bị đau bìu và tinh hoàn, đau lưng, đau bẹn.

   Nam giới bị đau hoặc sưng lỗ niệu đạo, ngứa ngáy ở niệu đạo.

   Có cảm giác đau rát khi giao hợp hay khi dương vật cương cứng. Đặc biệt, một số trường hợp còn cảm thấy đau khi xuất tinh.

   Cơ thể mệt mỏi, hoảng hốt, nổi hạch ở bẹn, sốt nhẹ, ăn uống không ngon miệng.

Biểu hiện của bệnh lậu

Biểu hiện của bệnh lậu

   Biểu hiện bệnh lậu ở nữ giới

  Khác hẳn với nam giới, dấu hiệu bệnh lậu ở nữ giới thường không rõ ràng nên dễ bị bỏ qua hoặc nhầm lẫn với những bệnh viêm nhiễm phụ khoa thông thường. Vì thế, để nhận biết triệu chứng bệnh lậu, nữ giới hãy dựa vào những biểu hiện sau đây:

   Dịch âm đạo chảy nhiều bất thường, có màu hơi trắng hoặc vàng nhạt, xanh và kèm theo mùi hôi tanh khó chịu.

   Âm hộ, âm đọa sưng tấy, đỏ, rát và đau nhức dữ dội.

   Nữ giới đi tiểu nhiều lần, tiểu buốt, tiểu rắt, cảm giác nóng rát khi tiểu, dòng nước tiểu yếu, có mùi khai nồng.

   Dễ bị xuất huyết âm đạo.

   Thường xuyên đau bụng dưới, đau lưng và đau vùng chậu dữ dội. Đặc biệt, cơn đau tăng lên khi nữ giới quan hệ tình dục.

   Cơ thể mệt mỏi, chán ăn, dễ bị sốt, buồn nôn và nôn.

   Khi thăm khám sẽ thấy cổ tử cung phù nề, sưng đỏ, chảy mủ và chảy máu khi chạm nhẹ.

   Tư Vấn Trực Tuyến Miễn Phí

[Góc giải đáp] Bệnh lậu lây qua đường nào?

  Quay trở lại với câu hỏi đang được người bệnh quan tâm nhất hiện nay đó là bệnh lậu lây qua đường nào? Theo các chuyên gia y tế, bất kỳ ai cũng có nguy cơ mắc bệnh lậu. Bởi song cầu khuẩn lậu có thể lây lan qua nhiều con đường khác nhau như:

Bệnh lậu lây truyền qua đường tình dục không an toàn

  Nếu không biết bệnh lậu lây qua đường nào? Thì quan hệ tình dục không an toàn là con đường chính lây nhiễm bệnh lậu. Theo các thống kê gần đây cho thấy, bệnh lậu lây nhiễm qua đường tình dục chiếm trên 90%. Trong đó, bao gồm quan hệ qua âm đạo, hậu môn và đường miệng. Ngoài ra, bệnh cũng có thể lây nhiễm thông qua những cử chỉ thân mật như ôm, hôn,…

  Sở dĩ, đây được xem là con đường chính vì song cầu khuẩn lậu có thể tồn tại ở tinh dịch, dịch âm đạo và máu. Đồng thời, đây đều là những vùng da vô cùng nhạy cảm, nhiều mạch huyết, dễ trầy xước lại ẩm ướt nên tạo điều kiện thuận lợi cho song cầu khuẩn lậu dễ dàng xâm nhập và gây bệnh.

Bệnh lậu lây từ mẹ sang con

  Người bị mắc bệnh lậu lây qua đường nào? Đây là con đường lây nhiễm thứ 2 của song cầu khuẩn lậu. Khi mang thai, người mẹ mắc bệnh lậu và không có biện pháp can thiệp hiệu quả, tác nhân gây bệnh sẽ lây truyền sang con qua đường tuần hoàn, máu và nhau thai. Ngoài ra, bệnh cũng dễ dàng lây cho trẻ thông qua con đường sinh thường. Vì dịch tiết của người mẹ lúc này tiết ra nhiều và chứa nhiều lậu cầu khuẩn. Sau đó, chúng sẽ bám dính vào da, niêm mạc của trẻ để gây bệnh, tạo nên các biến chứng mù lòa, viêm kết, dị tật bẩm sinh,…

Bệnh lậu lây truyền thông qua đường máu

  Lây truyền qua đường máu là một trong những đáp án lý giải bệnh lậu lây qua đường nào? Khi nhận máu có chứa song cầu khuẩn lậu thì khả năng mắc bệnh rất cao. Vì vậy, mọi người phải cẩn thận và nên xét nghiệm an toàn trước khi cho – nhận máu từ người khác.

Bệnh lậu lây qua đường nào?

Bệnh lậu lây qua đường nào?

Bệnh lậu gây nhiễm qua vật trung gian

  Nếu đang thắc mắc bệnh lậu lây qua đường nào? thì hãy chú ý đến các vật trung gian. Theo một số nghiên cứu cho thấy, vi khuẩn lậu có thể sống tới vài giờ ở môi trường bên ngoài và đặc biệt trong môi trường ẩm ướt. Những vật có thể chứa lậu cầu khuẩn của người bệnh như: Quần áo, đồ lót, khăn mặt, khăn tắm, bồn vệ sinh, bàn chải đánh răng, dao cạo râu, bồn tắm,… Do đó nếu như bạn sử dụng chung đồ dùng cá nhân với người nhiễm bệnh thì khả năng lây bệnh rất cao.

      >>> Xem thêm: [Giải đáp] Mắc bệnh lậu có chữa được không?

   Tư Vấn Trực Tuyến Miễn Phí

Bệnh lậu và các biến chứng nguy hiểm thường gặp

  Như đã chia sẻ, lậu là căn bệnh vô cùng nguy hiểm. Do đó, sau khi nắm rõ bệnh lậu lây qua đường nào? Người bệnh cũng cần thận trọng với các biến chứng sau đây:

   Bệnh làm suy giảm chức năng sinh sản, vô sinh ở cả nam lẫn nữ giới.

   Đối với nam giới, vi khuẩn lậu dễ gây viêm tinh hoàn, viêm ống dẫn tinh, viêm tuyến tiền liệt.

   Còn đối với nữ giới, vi khuẩn lậu dễ gây viêm tắc nghẽn vòi trứng, tăng nguy cơ thai ngoài tử cung hay các bệnh viêm nhiễm phụ khoa khác.

   Phụ nữ mang thai bị mắc bệnh lậu có thể lây truyền bệnh lậu bẩm sinh cho trẻ sơ sinh. Khi trẻ sinh ra sẽ có nguy cơ bị viêm kết mạc, viêm não, viêm màng não do vi khuẩn lậu.

   Ngoài ra, bệnh lậu còn gây ảnh hưởng đến sức khỏe và suy giảm chất lượng đời sống tình dục.

   Tư Vấn Trực Tuyến Miễn Phí

Hỗ trợ điều trị bệnh lậu an toàn, hiệu quả tại Phòng Khám Đa Khoa Hữu Nghị

  Phòng Khám Đa Khoa Hữu Nghị được đánh giá là một trong những địa chỉ hỗ trợ điều trị bệnh lậu uy tín, chất lượng tại Đà Nẵng. Nơi đây hiện được đông đảo mọi người tin tưởng lựa chọn nhờ ứng dụng phác đồ điều trị khoa học bằng công nghệ DHA. Phương pháp này hiện được đánh giá cao với khả năng điều trị hiệu quả, phục hồi nhanh, ít biến chứng, ít đau và hạn chế gnuy cơ tái phát.

  Đặc biệt, phòng khám chúng tôi còn cung cấp dịch vụ y tế chuyên nghiệp với thủ tục và quy trình hiện đại, nhanh chóng. Cùng với đó là đội ngũ bác sĩ chuyên khoa giỏi, có kinh nghiệm lâu năm và am hiểu sâu về lĩnh vực bệnh lý xã hội nói chung và bệnh lậu nói riêng.

  Thông qua nội dung bài viết trên, chúng tôi đã giúp mọi người Tìm hiểu về bệnh lậu: Bệnh lậu lây qua đường nào? Nếu còn điều gì vướng mắc cần được nhân viên chúng tôi hỗ trợ, hãy gọi đến [sodt] hoặc trao đổi qua bảng >>Tư Vấn Trực Tuyến<< để biết thêm thông tin chi tiết!