Nội dung
Bệnh sùi mào gà khi mang thai không chỉ gây ảnh hưởng đến sức khỏe của mẹ bầu, mà bệnh còn gây ảnh hưởng đến sự phát triển của thai nhi. Nếu bạn không phát hiện, không khám điều trị kịp thời. Vì vậy, để đảm bảo sức khỏe của mẹ và thai nhi an toàn, bà bầu cần nắm rõ những thông tin liên quan đến bệnh sùi mào gà trong thời kỳ mang thai dưới đây.
Lý giải tại sao sùi mào gà khi mang thai có tỷ lệ gia tăng?
Sùi mào gà là căn bệnh lây truyền qua đường tình dục (STI) phổ biến và có tính nguy hiểm cao. Bệnh do một số chủng papillomavirus ở người (HPV) tấn công gây ra. Sùi mào gà có thể gặp ở mọi đối tượng người bệnh kể cả nam và nữ giới hay phụ nữ mang thai. Bệnh nếu không khám điều trị kịp thời, còn gây ra nhiều các biến chứng nguy hiểm ảnh hưởng đến sức khỏe, đời sống tình dục, tinh thần, gây ung thư thậm chí đe dọa cả tính mạng người bệnh.
Virus gây sùi mào gà có khả năng lây lan nhanh chóng trong cộng đồng, từ người sang người dễ dàng. Ngay khi bạn có quan hệ tình dục không an toàn, quan hệ bừa bãi với người bệnh hãy bạn dùng chung đồ dùng cá nhân với người khác, lây nhiễm qua đường máu hoặc truyền từ mẹ sang con.
Hiện tỷ lệ thai phụ bị sùi mào gà đang ngày càng gia tăng
Với thai phụ thường có tỷ lệ mắc bệnh cao hơn các đối tượng khác. Nguyên nhân do sức đề kháng cơ thể mẹ bầu bị suy hỗ trợ giảm, cơ thể lại nhạy cảm. Do đó, khiến virus HPV dễ dàng xâm nhập, tấn công mạnh mẽ, nhanh chóng và gây bệnh.
Bị sùi mào gà khi mang thai thường tiềm ẩn rất nhiều nguy cơ ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe của chính người mẹ và cả thai nhi. Do đó, Với những chị em nào đang có ý định mang thai, tốt nhất hãy đến đơn vị phòng khám chuyên khoa để thăm khám sàng lọc bệnh tình cụ thể.
Riêng với trường hợp đã mang thai rồi mới phát hiện bản thân bị sùi mào gà. Khi này cần đến gặp bác sĩ chuyên khoa càng sớm càng tốt. Để bác sĩ thăm khám, xét nghiệm, chẩn đoán và đưa ra phương pháp điều trị phù hợp, hiệu quả và đảm bảo sức khỏe cho mẹ và con.
** Xem thêm: Thắc mắc: Không quan hệ có bị sùi mào gà không?
Các dấu hiệu nhận biết điển hình bệnh sùi mào gà khi mang thai
Cũng giống như các đối tượng bệnh khác, ở phụ nữ mang thai bị sùi mào gà cơ thể mẹ bầu cũng sẽ xuất hiện những dấu hiệu bệnh tương tự. Tuy nhiên, mức độ diễn biến của bệnh sẽ nhanh và nặng hơn do sức đề kháng ở mẹ bầu bị suy giảm hơn so với người bình thường. Cụ thể, các mẹ có thể nhận biết một số các triệu chứng cụ thể như sau:
Dấu hiệu nhận biết điển hình bệnh sùi mào gà khi mang thai
Vị trí xuất hiện, các nốt sùi mào gà thường xuất hiện tại niêm mạc âm đạo, âm hộ, cổ tử cung, môi lớn, môi bé, hậu môn…
Sau thời gian ủ bệnh từ trung bình khoảng từ 3 tuần đến 9 tháng, tại các vị trí trên sùi mào gà khi mang thai sẽ bắt đầu nổi các nốt mụn sùi, mụn thịt li ti nhô cao khỏi bề mặt, màu trắng hoặc hồng nhạt, chúng mọc riêng lẻ, không đau, không ngứa.
Nếu bệnh đã chuyển sang giai đoạn nặng, các mụn sùi phát lớn về kích thước và chúng liên kết lại với nhau thành từng chùm, từng đám có hình dạng giống súp lơ hoặc mào gà.
Khi này, bên trong các nốt mụn sùi có chứa dịch mủ, nên khi có va chạm, cọ xát mạnh các mụn sùi dễ bị trầy xước, chảy dịch, có mùi hôi, lở loét gây viêm nhiễm đau rát khó chịu
Ngoài ra còn kèm thêm các dấu hiệu dịch âm đạo ra nhiều, chảy máu âm đạo bất thường, cơ thể mệt mỏi gây nóng sốt…
Khi nhận thấy bản thân có những dấu hiệu bất thường nêu trên, thai phụ tốt nhất hãy chủ động đến ngay tại các đơn vị phòng khám chuyên khoa uy tín, chất lượng. Để được bác sĩ giỏi – kinh nghiệm thực hiện thăm khám, chẩn đoán đúng bệnh tình. Nếu đó thật sự là bệnh sùi mào gà, sẽ có phác đồ điều trị bệnh phù hợp, hiệu quả giúp làm giảm hoặc ngăn chặn biến chứng nguy hiểm xảy ra.
Biến chứng nguy hiểm bệnh sùi mào gà khi mang thai gây ra
Người mẹ bị sùi mào gà khi đang mang thai rất nguy hiểm. Vì virus HPV có thể lây nhiễm từ mẹ sang con qua niêm dịch họng, miệng, đường hô hấp trên, đường tiêu hóa trên, dịch âm dạo, dịch ối. Nên thường với các thai phụ bị sùi mào gà luôn được bác sĩ chuyên khoa chỉ định sinh mổ để tránh mức thấp nhất nguy cơ lây bệnh sang cho con. Tuy nhiên, mẹ bầu bị sùi mào gà cũng sẽ không thể nào tránh khỏi một số tác hại, biến chứng do bệnh gây ra như sau:
Bệnh sùi mào gà khi mang thai có thể gây sinh non, thai chết lưu
Đối với mẹ bầu
Bị sùi mào gà khi mang thai, mẹ bầu thường có lượng hormone progesterone tăng cao trong khi hệ miễn dịch suy giảm nên khiến các nốt sùi nhanh phát triển. Chúng lan rộng, nên làm phá hủy các mô ở thành âm đạo, khiến cơ quan này bị giảm khả năng đàn hồi, chun giãn.
Bệnh sùi mào gà chuyển biến đến cấp độ nặng thai phụ phải đối mặt với tình trạng khó khăn khi sinh.
Sức khỏe thai phụ bị suy giảm trầm trọng, tâm lý bất ổn, lo âu kéo dài có thể gây trầm cảm nguy hại.
Nếu không may bị nhiễm chủng virus HPV 16 – 18 nguy cơ cao bị ung thư cổ tử cung, ung thư âm đạo, ung thư hậu môn, chảy máu khó cầm, nguy hiểm đến tính mạng.
Thai phụ bị sùi mào gà còn phải đối mặt với nguy cơ sảy thai, thai chết lưu, , sinh non…
Đối với thai nhi
Khi các mẹ bị sùi mào gà khi mang thai không chỉ gây ảnh hưởng đến thai phụ mà thai nhi cũng bị nhiều ảnh hưởng nghiêm trọng như:
Trẻ sinh ra bị lây nhiễm virus HPV từ người mẹ, bị bệnh bẩm sinh hoặc có thể bị chết sau sinh.
Nếu sinh ra trẻ có thể bị ung thư vòm họng hoặc có thể gây mù lòa.
Trẻ bị suy dinh dưỡng, còi yếu, không đảm bảo sự phát triển bình thường về thể chất lẫn trí não.
Điều trị sùi mào gà khi mang thai uy tín, hiệu quả tại Phòng Khám Hữu Nghị
Nếu thai phụ nhận thấy bản thân có dấu hiệu bệnh hoặc nghi ngờ bản thân mắc bệnh sùi mào gà. Vậy hãy nhanh chóng đến ngay tại Phòng Khám Đa Khoa Hữu Nghị Đà Nẵng để được bác sĩ chuyên khoa giỏi khám xét nghiệm, chẩn đoán và đưa ra phác đồ điều trị phù hợp, hiệu quả, đảm bảo an toàn cho sức khỏe mẹ bầu là thai nhi. Cụ thể:
Điều trị sùi mào gà khi mang thai uy tín, hiệu quả tại Phòng Khám Hữu Nghị
Kỹ thuật ngoại khoa
Bác sĩ sẽ chỉ định điều trị bằng một số phác đồ ngoại khoa như: Phẫu thuật lạnh (đóng băng mụn cóc bằng nitơ lỏng), điều trị bằng laser để đốt mụn cóc hoặc phẫu thuật cắt bằng sóng cao tần ALA – PDT để loại bỏ những u nhú, mảng sùi đã mọc. Đồng thời, giúp tiêu diệt, loại bỏ virus gây bệnh ở phụ nữ mang thai cách an toàn, không gây đau đớn, khả năng hồi phục nhanh, tránh bệnh tái phát, thẩm mỹ và đặc biệt an toàn với thai nhi.
Dùng thuốc
Ngoài áp dụng phác đồ ngoại khoa và điều trị sùi mào gà khi mang thai hiệu quả. Bác sĩ chuyên khoa tại Phòng Khám Hữu Nghị còn chi định dùng thêm một số loại thuốc tốt, phù hợp để có tác dụng tăng sức đề kháng. Từ đó, giúp kích thích cơ chế miễn dịch tự thân của cơ thể, giúp tái tạo lại các tế bào tổn thương hiệu quả…
Lưu ý: Bác sĩ chuyên khoa có thể chỉ định hỗ trợ điều trị sùi mào gà trong giai đoạn thai kỳ hoặc có thể sau khi sản phụ sinh con, vì điều này tùy thuộc vào tình trạng cụ thể của từng trường hợp bệnh nhân. Tuy nhiên, song song với quá trình điều trị sùi mào gà khi mang thai, bạn cần chú ý chế độ dinh dưỡng, vệ sinh vùng kín hàng ngày sạch sẽ, đúng cách, kiêng quan hệ tình dục trong quá trình hỗ trợ điều trị để tránh bệnh nặng hơn và tránh nguy cơ lây lan sang bạn tình…
Nếu bạn còn thắc mắc về vấn đề sùi mào gà khi mang thai, cứ hãy mạnh dạn nhấc máy lên và gọi ngay đến [sodt] hoặc nhấp vào khung chat >>Tư Vấn Trực Tuyến<< để được bác sĩ chuyên khoa tại Phòng Khám Hữu Nghị Đà Nẵng hỗ trợ tư vấn chi tiết nhất.