Nội dung
Chậm kinh thường là dấu hiệu cho thấy nữ giới đã mang thai. Thế nhưng, không phải trường hợp nào chậm kinh cũng có thai. Vì thế, để nhận biết bản thân có thai hay không, hãy cùng tìm hiểu về sự khác nhau giữa chậm kinh và mang thai.
Thế nào là chậm kinh sinh lý và chậm kinh mang thai?
Bác sĩ chuyên khoa cho biết, trước khi đi sâu vào việc tìm hiểu sự khác nhau giữa chậm kinh và mang thai. Nữ giới cần nắm rõ khái niệm chậm kinh sinh lý và chậm kinh khi mang thai.
Chậm kinh sinh lý
Chậm kinh hay còn được gọi là hiện tượng trễ kinh – đây là một dấu hiệu bất thường của chu kỳ kinh nguyệt. Tình trạng trễ kinh thường xảy ra khi nữ giới đến ngày hành kinh dự kiến nhưng lại không thấy kinh nguyệt xuất hiện. Có thể nói, chậm kinh sinh lý là tình trạng khá phổ biến và hay diễn ra ở nữ giới trong độ tuổi sinh sản.
Theo các chuyên gia, để nhận biết tình trạng chậm kinh, nữ giới cần phải nắm rõ chu kỳ kinh nguyệt của bản thân. Ví dụ, nữ giới có chu kỳ kinh nguyệt hàng tháng khoảng 28 – 30 ngày, được tính từ ngày hành kinh đầu tiên của chu kỳ này cho đến ngày đầu tiên của chu kỳ sau. Nếu như đã quá 30 ngày kể từ ngày hành kinh trước đó mà vẫn chưa thấy kinh nguyệt xuất hiện thì chứng tỏ nữ giới đang bị trễ kinh.
Chậm kinh khi mang thai
Chậm kinh là một trong những dấu hiệu mang thai sớm mà phái nữ có thể dễ dàng nhận thấy, nhất là đối với những người có chu kỳ kinh nguyệt đều đặn, diễn ra hàng tháng.
Khi nhận thấy bản thân đã trễ kinh khoảng 1 tuần và trước đó có quan hệ tình dục mà không sử dụng biện pháp phòng tránh an toàn thì khả năng nữ giới mang thai là rất cao.
Cùng tìm hiểu về sự khác nhau giữa chậm kinh và mang thai
Việc nhận biết sự khác nhau giữa chậm kinh và mang thai về cơ bản cũng giống nhau ở chỗ là tới ngày hành kinh dự kiến nhưng kinh nguyệt vẫn chưa xuất hiện. Ngoài ra, sự khác nhau giữa chậm kinh và mang thai còn biểu hiện qua một số dấu hiệu dưới đây.
Tìm hiểu về sự khác nhau giữa chậm kinh và mang thai
DẤU HIỆU CHẬM KINH | PHÂN BIỆT | DẤU HIỆU MANG THAI |
![]() |
Ra máu âm đạo |
|
|
Đau tức ngực |
|
|
Buồn nôn | ![]() |
|
Thèm ăn |
|
![]() |
Chuột rút |
|
|
Tâm trạng thay đổi |
|
|
Đau bụng | ![]() |
>>> Xem thêm: Đau lưng có phải dấu hiệu mang thai hay không?
Nữ giới nên làm gì khi bị chậm kinh?
Khi có dấu hiệu chậm kinh và không biết đây có phải là dấu hiệu mang thai hay không? Nữ giới nên chủ động thăm khám tại Phòng Khám Đa Khoa Hữu Nghị để được bác sĩ chuyên khoa đưa ra kết luận chính xác.
Thăm khám khi có hiện tượng chậm kinh
Sau khi kiểm tra, nếu trường hợp chậm kinh do mang thai, bác sĩ sẽ hướng dẫn nữ giới chăm sóc sức khỏe thai kỳ khỏe mạnh bằng việc thay đổi chế độ ăn, lối sống sinh hoạt và thăm khám thai định kỳ.
Còn đối với những trường hợp chậm kinh do bệnh lý hoặc một số tác nhân nào khác, bác sĩ sẽ đưa ra biện pháp can thiệp hiệu quả giúp hiện tượng kinh nguyệt được điều hòa trở lại.
Bên cạnh việc đưa ra phương pháp kiểm tra, chẩn đoán khoa học, phòng khám còn sử dụng hệ thống máy móc, trang thiết bị y tế uy tín. Những thiết bị, máy móc tại đây đều được nhập khẩu trực tiếp từ những nước có nền y học phát triển.
Đồng thời, đội ngũ bác sĩ chuyên khoa là những người tài giỏi, giàu kinh nghiệm, có trình độ chuyên môn cao, giàu lòng y đức và có bằng cấp hành nghề theo đúng quy định. Do đó, các y – bác sĩ luôn sẵn sàng hỗ trợ nữ giới mọi lúc mọi nơi.
Thông qua nội dung bài viết trên, chúng tôi đã giúp nữ giới tìm hiểu về sự khác nhau giữa chậm kinh và mang thai. Nếu còn điều gì vướng mắc cần được hỗ trợ, hãy nhanh chóng liên hệ đến [sodt] hoặc trao đổi qua bảng >>Tư Vấn Trực Tuyến<< để biết thêm thông tin chi tiết.